![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi trong trang trại tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
284 lợn nái ngoại sinh sản thuộc các dòng CA, C22 và CP ở các lứa đẻ khác nhau, nuôi tập trung theo mô hình trang trại với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, được dùng để nghiên cứu ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản trong thời gian 1,5 năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi trong trang trại tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái NguyênNguyễn Đức Hùng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ88(12): 143 - 149ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ DÀY MỠ LƯNG ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝSINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔITRONG TRANG TRẠI TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Đức Hùng1,*, Đặng Văn Nghiệp21Đại học Thái Nguyên, 2Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮT284 lợn nái ngoại sinh sản thuộc các dòng CA, C22 và CP ở các lứa đẻ khác nhau, nuôi tập trungtheo mô hình trang trại với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, được dùng để nghiên cứu ảnh hưởng củađộ dày mỡ lưng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản trong thời gian 1,5 năm. Kếtquả cho thấy: Độ dày mỡ lưng có xu hướng giảm dần với sự tăng lên của lứa đẻ; Thời gian độngdục trở lại sau cai sữa có tương quan thuận và chặt chẽ với độ dày mỡ lưng (r = = 0,9801); Tỷ lệphối giống thụ thai lần 1, số lợn con sơ sinh/lứa, số lợn con cai sữa/lứa và khối lượng lợn con caisữa có tương quan nghịch với hệ số tương quan lần lượt là: - 0,9524; - 0,8829; - 0,9640 và 0,8875; trong khi đó, khối lượng sơ sinh của lợn con không chịu ảnh hưởng rõ rệt và tương quankhông chặt chẽ với độ dày mỡ lưng (P>0,05 và r = 0,1754).Từ khóa: Độ dày mỡ lưng, chỉ tiêu sinh lý sinh dục, sức sản xuất.ĐẶT VẤN ĐỀ*Để phát triển nghề chăn nuôi lợn, nhu cầu sảnxuất và cung cấp lợn con giống tốt cho chănnuôi của các trang trại và các nông hộ đanggia tăng với tốc độ nhanh chóng. Vì vậy, việcphát triển, nâng cao năng suất và chất lượngđàn lợn nái sinh sản là một nhu cầu cấp thiết.Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của khoa học –kỹ thuật, xu thế công nghiệp hóa trong chănnuôi ngày càng trở thành phổ biến. Sự làmdụng thức ăn công nghiệp cùng với mật độchăn nuôi lớn đang trở thành những nguyênnhân làm cho đàn lợn nái chăn nuôi tập trungcó xu hướng béo phì, chậm chạp, khả năngsinh sản và chất lượng lợn con giống có xuhướng giảm. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởngcủa độ dày mỡ lưng đến hoạt động sinh lýsinh dục và sức sản xuất của đàn lợn náingoại nuôi tập trung trên cơ sở đó đề ra cácgiải pháp cải thiện thể trạng của lợn nái, gópphần nâng cao sức sản xuất và chất lượng congiống là một việc làm cần thiết.Mục tiêu của đề tài- Xác định ảnh hưởng của thể trạng đến khảnăng sinh sản của lợn nái nuôi tập trung tạiThị xã Sông Công – Tỉnh Thái Nguyên.*- Xác định mối tương quan giữa độ dày mỡlưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục, sức sảnxuất của lợn nái.ĐỐI TƢỢNG, NÔI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng và địa điểm nghiên cứuLợn nái ngoại sinh sản dòng CA, C22, CP vàlợn con từ sơ sinh đến 50 ngày tuổi nuôi tậptrung tại Trại Thắng Lợi – Thị xã Sông Công– Tỉnh Thái NguyênNội dung nghiên cứu- Xác định độ dày mỡ lưng theo các lứa đẻcủa lợn nái- Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng tới các chỉtiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợnnáiPhương pháp nghiên cứuPhương pháp xác định độ dày mỡ lưng- Độ dày mỡ lưng được xác định tại vị trí lưngngang với xương sườn cuối cùng bằng máyđo độ dày mỡ lưng Lean Meater nhãnRINCO của Đức. Độ dày mỡ lưng trong thínghiệm là trung bình độ dày mỡ lưng đượcxác vào 4 thời điểm: cai sữa, chửa 30 ngày,trước khi đẻ và sau khi nuôi con 21 ngày.Trên cơ sở độ dày mỡ lưng, chia thể trạng củalợn thành 4 loại:- Độ dày mỡ lưng 20 – 25 mm: Thể trạngbéo.- Độ dày mỡ lưng > 25 mm: Thể trạng quábéo.Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh lýsinh dục và sức sản xuất của lợn nái- Thời gian kéo dài động dục (ngày): Là thờigian từ khi xuất hiệu triệu chứng động dụcđầu tiên đến lúc kết thúc hoàn toàn các triệuchứng động dục- Thời gian động dục sau cai sữa (ngày): Làthời gian từ lúc cai sữa đến khi lợn nái mẹ cóbiểu hiện động dục trở lại- Lợn nái chậm động dục: Là lợn nái sau caisữa lợn con có thời gian động dục trở lại từ 8ngày trở lên- Lợn nái không động dục: Là lợn nái sau caisữa lợn con không có biểu hiện động dục trở lạihoặc có biểu hiện động dục trở lại sau 21 ngày.Số nái chậm hoặcTỷ lệ náikhôngđộng dục (con)chậm hoặc=x 100không độngTổng số nái cai sữadục (%)(con)Tỷ lệ thụthai (%)Số lợn được phối giốngthụ thai (con)=x 100Tổng số lọn được phốigiống (con)Tỷ lệ nái loạithải (%)Số lợn nái loại thải(con)=x 100Số lợn nái sinh sảntheo dõi (con)- Số lợn con/ ổ (con) : Là tổng số lợn conđược đẻ ra của 1 lợn nái/lứa đẻ- Số lợn con còn sống đến 24 h/ổ: Là số lợncon còn sống đến 24 h của 1 lợn nái/lứa đẻ.88(12): 143 - 149- Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi/ổ: Là sốlợn con còn sống đến 21 ngày tuổi của 1 lợnnái/lứa đẻ.- Số lợn con sống đến 50 ngày tuổi/ổ: Là sốlợn con còn sống đến 50 ngày tuổi của 1 lợnnái/lứa đẻ.- Khối lượng lợn con sơ sinh: Là khối lượngcủa lợn con sau khi con mẹ đẻ xong con cuốicùng; lợn được lau khô, cắt rốn, bấm nanh vàxác định bằng cân đồng hồ có độ chính xáctới 10 g.- Khối lượng lợn con 21 n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi trong trang trại tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái NguyênNguyễn Đức Hùng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ88(12): 143 - 149ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ DÀY MỠ LƯNG ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝSINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔITRONG TRANG TRẠI TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Đức Hùng1,*, Đặng Văn Nghiệp21Đại học Thái Nguyên, 2Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮT284 lợn nái ngoại sinh sản thuộc các dòng CA, C22 và CP ở các lứa đẻ khác nhau, nuôi tập trungtheo mô hình trang trại với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, được dùng để nghiên cứu ảnh hưởng củađộ dày mỡ lưng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản trong thời gian 1,5 năm. Kếtquả cho thấy: Độ dày mỡ lưng có xu hướng giảm dần với sự tăng lên của lứa đẻ; Thời gian độngdục trở lại sau cai sữa có tương quan thuận và chặt chẽ với độ dày mỡ lưng (r = = 0,9801); Tỷ lệphối giống thụ thai lần 1, số lợn con sơ sinh/lứa, số lợn con cai sữa/lứa và khối lượng lợn con caisữa có tương quan nghịch với hệ số tương quan lần lượt là: - 0,9524; - 0,8829; - 0,9640 và 0,8875; trong khi đó, khối lượng sơ sinh của lợn con không chịu ảnh hưởng rõ rệt và tương quankhông chặt chẽ với độ dày mỡ lưng (P>0,05 và r = 0,1754).Từ khóa: Độ dày mỡ lưng, chỉ tiêu sinh lý sinh dục, sức sản xuất.ĐẶT VẤN ĐỀ*Để phát triển nghề chăn nuôi lợn, nhu cầu sảnxuất và cung cấp lợn con giống tốt cho chănnuôi của các trang trại và các nông hộ đanggia tăng với tốc độ nhanh chóng. Vì vậy, việcphát triển, nâng cao năng suất và chất lượngđàn lợn nái sinh sản là một nhu cầu cấp thiết.Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của khoa học –kỹ thuật, xu thế công nghiệp hóa trong chănnuôi ngày càng trở thành phổ biến. Sự làmdụng thức ăn công nghiệp cùng với mật độchăn nuôi lớn đang trở thành những nguyênnhân làm cho đàn lợn nái chăn nuôi tập trungcó xu hướng béo phì, chậm chạp, khả năngsinh sản và chất lượng lợn con giống có xuhướng giảm. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởngcủa độ dày mỡ lưng đến hoạt động sinh lýsinh dục và sức sản xuất của đàn lợn náingoại nuôi tập trung trên cơ sở đó đề ra cácgiải pháp cải thiện thể trạng của lợn nái, gópphần nâng cao sức sản xuất và chất lượng congiống là một việc làm cần thiết.Mục tiêu của đề tài- Xác định ảnh hưởng của thể trạng đến khảnăng sinh sản của lợn nái nuôi tập trung tạiThị xã Sông Công – Tỉnh Thái Nguyên.*- Xác định mối tương quan giữa độ dày mỡlưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục, sức sảnxuất của lợn nái.ĐỐI TƢỢNG, NÔI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng và địa điểm nghiên cứuLợn nái ngoại sinh sản dòng CA, C22, CP vàlợn con từ sơ sinh đến 50 ngày tuổi nuôi tậptrung tại Trại Thắng Lợi – Thị xã Sông Công– Tỉnh Thái NguyênNội dung nghiên cứu- Xác định độ dày mỡ lưng theo các lứa đẻcủa lợn nái- Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng tới các chỉtiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợnnáiPhương pháp nghiên cứuPhương pháp xác định độ dày mỡ lưng- Độ dày mỡ lưng được xác định tại vị trí lưngngang với xương sườn cuối cùng bằng máyđo độ dày mỡ lưng Lean Meater nhãnRINCO của Đức. Độ dày mỡ lưng trong thínghiệm là trung bình độ dày mỡ lưng đượcxác vào 4 thời điểm: cai sữa, chửa 30 ngày,trước khi đẻ và sau khi nuôi con 21 ngày.Trên cơ sở độ dày mỡ lưng, chia thể trạng củalợn thành 4 loại:- Độ dày mỡ lưng 20 – 25 mm: Thể trạngbéo.- Độ dày mỡ lưng > 25 mm: Thể trạng quábéo.Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh lýsinh dục và sức sản xuất của lợn nái- Thời gian kéo dài động dục (ngày): Là thờigian từ khi xuất hiệu triệu chứng động dụcđầu tiên đến lúc kết thúc hoàn toàn các triệuchứng động dục- Thời gian động dục sau cai sữa (ngày): Làthời gian từ lúc cai sữa đến khi lợn nái mẹ cóbiểu hiện động dục trở lại- Lợn nái chậm động dục: Là lợn nái sau caisữa lợn con có thời gian động dục trở lại từ 8ngày trở lên- Lợn nái không động dục: Là lợn nái sau caisữa lợn con không có biểu hiện động dục trở lạihoặc có biểu hiện động dục trở lại sau 21 ngày.Số nái chậm hoặcTỷ lệ náikhôngđộng dục (con)chậm hoặc=x 100không độngTổng số nái cai sữadục (%)(con)Tỷ lệ thụthai (%)Số lợn được phối giốngthụ thai (con)=x 100Tổng số lọn được phốigiống (con)Tỷ lệ nái loạithải (%)Số lợn nái loại thải(con)=x 100Số lợn nái sinh sảntheo dõi (con)- Số lợn con/ ổ (con) : Là tổng số lợn conđược đẻ ra của 1 lợn nái/lứa đẻ- Số lợn con còn sống đến 24 h/ổ: Là số lợncon còn sống đến 24 h của 1 lợn nái/lứa đẻ.88(12): 143 - 149- Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi/ổ: Là sốlợn con còn sống đến 21 ngày tuổi của 1 lợnnái/lứa đẻ.- Số lợn con sống đến 50 ngày tuổi/ổ: Là sốlợn con còn sống đến 50 ngày tuổi của 1 lợnnái/lứa đẻ.- Khối lượng lợn con sơ sinh: Là khối lượngcủa lợn con sau khi con mẹ đẻ xong con cuốicùng; lợn được lau khô, cắt rốn, bấm nanh vàxác định bằng cân đồng hồ có độ chính xáctới 10 g.- Khối lượng lợn con 21 n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độ dày mỡ lưng Chỉ tiêu sinh lý sinh dục Lợn nái ngoại nuôi Tỉnh Thái Nguyên Sức sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 88 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 36 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 35 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 25 0 0 -
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 25 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 25 0 0 -
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
8 trang 22 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0