Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất và chất lượng cỏ Brachiaria brizantha 6387 trồng tại Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm này nhằm xác định ảnh hưởng của các khoảng cách cắt khác nhau (30, 45, 60 và 75 ngày/lứa cắt) tới năng suất, sản lượng và thành phần hóa học của cỏ Brachiaria brizantha 6387 trong 2 năm kể từ lúc trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất và chất lượng cỏ Brachiaria brizantha 6387 trồng tại Thái Nguyên Từ Trung Kiên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 101(01): 51 - 55 ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH CẮT ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỎ BRACHIARIA BRIZANTHA 6387 TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN Từ Trung Kiên*, Trần Thị Hoan Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm này nhằm xác định ảnh hưởng của các khoảng cách cắt khác nhau (30, 45, 60 và 75 ngày/lứa cắt) tới năng suất, sản lượng và thành phần hóa học của cỏ Brachiaria brizantha 6387 trong 2 năm kể từ lúc trồng. Kết quả cho thấy: Khi tăng khoảng cách giữa hai lần cắt từ 30 lên 75 ngày thì năng suất cỏ tươi bình quân thu được/1 lần cắt tăng lên từ 69,13 tạ/ha/lứa lên 217,30 tạ/ha/lứa, còn sản lượng cỏ tươi tăng từ 67,75 tấn/ha/năm lên 86,06 tấn/ha/năm; Sản lượng vật chất khô (VCK) tăng tương ứng từ 11,65 tấn/ha/năm lên 23,72 tấn/ha/năm, sản lượng protein thì giảm đi tương ứng từ 1,51 tấn/ha/năm xuống 1,16 tấn/ha/năm. Khi tăng khoảng cách cắt thì tỷ lệ VCK và xơ trong cỏ tăng, còn tỷ lệ protein, lipit, khoáng tổng số trong cỏ giảm xuống. Căn cứ vào sản lượng và thành phần hóa học của cỏ thì cỏ B. brizantha 6387 thu hoạch với khoảng cách cắt từ 4560 ngày là hợp lý. Từ khóa: B. brizantha 6387, khoảng cách cắt, năng suất, chất lượng MỞ ĐẦU* Khoảng thời gian giữa hai lần cắt cỏ được gọi tắt theo thuật ngữ ngành đồng cỏ là khoảng cách cắt (KCC). Khoảng cách cắt dài hay ngắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và tái sinh của cỏ. Bởi vì, cây cỏ đã được thu hoạch bằng dạng này hay dạng khác (cắt, chăn thả) chỉ có khả năng tái sinh khi trong rễ và gốc cỏ chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tái sinh. Một cây cỏ nếu bị cắt trước khi rễ và phần gốc còn lại chưa dự trữ đủ dinh dưỡng thì tái sinh sẽ gặp khó khăn và có thể không tái sinh được. Voisin (1963) [6] cho biết: nếu rút ngắn 1/2 KCC (ví dụ: 60 ngày rút xuống còn 30 ngày) thì năng suất cỏ giảm xuống chỉ còn 1/3 (ví dụ: 75 tạ/ha/lứa giảm xuống còn 25 tạ/ha/lứa). Bởi vì cỏ chưa có đủ thời gian tích lũy các chất dinh dưỡng để phát triển đầy đủ. Còn nếu tăng KCC lên 50 % (ví dụ: từ 60 ngày lên 90 ngày) thì năng suất chỉ tăng thêm 20 % (ví dụ: 75 tạ/ha/lứa tăng lên 90 tạ/ha/lứa), nhưng chất lượng cỏ giảm, tỷ lệ chất xơ tăng. Hơn nữa, nếu cắt quá ít lần trên năm thì cỏ sẽ bị già, chất lượng kém, đồng thời ảnh hưởng tới lứa tái sinh sau, ảnh hưởng tới sản lượng cỏ trên năm. Việc xác định được tuổi thu hoạch (hay khoảng cách cắt) hợp lý không chỉ nâng cao * Tel: 0902 119828 năng suất, chất lượng mà còn nâng cao tỷ lệ tiêu hóa cỏ, đồng thời tạo điều kiện cho cỏ tái sinh tốt hơn và kéo dài tuổi thọ của đồng cỏ. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành Nghiên cứu “Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất và chất lượng cỏ Brachiaria brizantha 6387 trồng tại Thái Nguyên”. NỘI DUNG VÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm trên cỏ Brachiaria brizantha 6387, trồng tại Trung tâm Thực nghiệm Thực hành trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Thí nghiệm gồm có 4 công thức ứng với 4 KCC khác nhau là 30, 45, 60 và 75 ngày. Mỗi công thức thí nghiệm được bố trí trên diện tích 10 m2 và nhắc lại 3 lần. Thí nghiệm được bố trí theo hình khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Theo dõi năng suất và sản lượng cỏ tươi, VCK của cỏ trong 2 năm (theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN, 1986) và phân tích thành phần hóa học của cỏ bao gồm: VCK, protein, lipit, xơ, khoáng tổng số tại Viện Khoa học sự sống, Đại học Thái Nguyên. Các số liệu thu thập được được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel, version 7.0 và phần mềm Minitab-13. 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ Trung Kiên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm Kết quả phân tích đất khu vực thí nghiệm cho thấy: độ pH là 4,75, nitơ tổng số: 0,066 %, P2O5 tổng số: 0,082 %, P2O5 dễ tiêu: 2,700 mg/100g, K2O tổng số 0,123 %, K2O trao đổi: 1,747 mg/100g, OM: 7,120 %. Theo Từ Quang Hiển và CS (2002) [1] thì đất của khu vực thí nghiệm thuộc loại chua vừa, nghèo dinh dưỡng, cần phải bón vôi và phân cho đất trước khi trồng thì cỏ mới sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao. Khí tượng ở khu vực thí nghiệm. Tính trung bình trong hai năm thí nghiệm thì tổng lượng mưa của các tháng mùa mưa (tháng 4, 5, 6, 7, 8 và 9) đạt 1348,25 mm, còn tổng lượng mưa của các tháng trong mùa khô (tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12) 225,35 mm; tổng lượng mưa cả năm là 1573,6 mm. Lượng mưa hoàn toàn đáp ứng cho cỏ trong mùa mưa, còn mùa khô thì thiếu. Nhiệt độ trung bình của 2 năm là 24,5 0C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất trong vụ hè là 36,11 0C, còn nhiệt độ trung bình thấp nhất trong mùa đông là 12,3 0C, đồng thời đôi lúc có sương muối. Nhiệt độ một số ngày quá cao trong mùa hè và quá thấp trong vụ đông đã ảnh hưởng đến sinh trưởng của cỏ. Ẩm độ trung bình trong mùa mưa từ 81,67 đến 82,83 %, còn trong mùa khô từ 80,5 % đến 81,17 %. Nhìn chung, điều kiện thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất và chất lượng cỏ Brachiaria brizantha 6387 trồng tại Thái Nguyên Từ Trung Kiên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 101(01): 51 - 55 ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH CẮT ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỎ BRACHIARIA BRIZANTHA 6387 TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN Từ Trung Kiên*, Trần Thị Hoan Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm này nhằm xác định ảnh hưởng của các khoảng cách cắt khác nhau (30, 45, 60 và 75 ngày/lứa cắt) tới năng suất, sản lượng và thành phần hóa học của cỏ Brachiaria brizantha 6387 trong 2 năm kể từ lúc trồng. Kết quả cho thấy: Khi tăng khoảng cách giữa hai lần cắt từ 30 lên 75 ngày thì năng suất cỏ tươi bình quân thu được/1 lần cắt tăng lên từ 69,13 tạ/ha/lứa lên 217,30 tạ/ha/lứa, còn sản lượng cỏ tươi tăng từ 67,75 tấn/ha/năm lên 86,06 tấn/ha/năm; Sản lượng vật chất khô (VCK) tăng tương ứng từ 11,65 tấn/ha/năm lên 23,72 tấn/ha/năm, sản lượng protein thì giảm đi tương ứng từ 1,51 tấn/ha/năm xuống 1,16 tấn/ha/năm. Khi tăng khoảng cách cắt thì tỷ lệ VCK và xơ trong cỏ tăng, còn tỷ lệ protein, lipit, khoáng tổng số trong cỏ giảm xuống. Căn cứ vào sản lượng và thành phần hóa học của cỏ thì cỏ B. brizantha 6387 thu hoạch với khoảng cách cắt từ 4560 ngày là hợp lý. Từ khóa: B. brizantha 6387, khoảng cách cắt, năng suất, chất lượng MỞ ĐẦU* Khoảng thời gian giữa hai lần cắt cỏ được gọi tắt theo thuật ngữ ngành đồng cỏ là khoảng cách cắt (KCC). Khoảng cách cắt dài hay ngắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và tái sinh của cỏ. Bởi vì, cây cỏ đã được thu hoạch bằng dạng này hay dạng khác (cắt, chăn thả) chỉ có khả năng tái sinh khi trong rễ và gốc cỏ chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tái sinh. Một cây cỏ nếu bị cắt trước khi rễ và phần gốc còn lại chưa dự trữ đủ dinh dưỡng thì tái sinh sẽ gặp khó khăn và có thể không tái sinh được. Voisin (1963) [6] cho biết: nếu rút ngắn 1/2 KCC (ví dụ: 60 ngày rút xuống còn 30 ngày) thì năng suất cỏ giảm xuống chỉ còn 1/3 (ví dụ: 75 tạ/ha/lứa giảm xuống còn 25 tạ/ha/lứa). Bởi vì cỏ chưa có đủ thời gian tích lũy các chất dinh dưỡng để phát triển đầy đủ. Còn nếu tăng KCC lên 50 % (ví dụ: từ 60 ngày lên 90 ngày) thì năng suất chỉ tăng thêm 20 % (ví dụ: 75 tạ/ha/lứa tăng lên 90 tạ/ha/lứa), nhưng chất lượng cỏ giảm, tỷ lệ chất xơ tăng. Hơn nữa, nếu cắt quá ít lần trên năm thì cỏ sẽ bị già, chất lượng kém, đồng thời ảnh hưởng tới lứa tái sinh sau, ảnh hưởng tới sản lượng cỏ trên năm. Việc xác định được tuổi thu hoạch (hay khoảng cách cắt) hợp lý không chỉ nâng cao * Tel: 0902 119828 năng suất, chất lượng mà còn nâng cao tỷ lệ tiêu hóa cỏ, đồng thời tạo điều kiện cho cỏ tái sinh tốt hơn và kéo dài tuổi thọ của đồng cỏ. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành Nghiên cứu “Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất và chất lượng cỏ Brachiaria brizantha 6387 trồng tại Thái Nguyên”. NỘI DUNG VÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm trên cỏ Brachiaria brizantha 6387, trồng tại Trung tâm Thực nghiệm Thực hành trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Thí nghiệm gồm có 4 công thức ứng với 4 KCC khác nhau là 30, 45, 60 và 75 ngày. Mỗi công thức thí nghiệm được bố trí trên diện tích 10 m2 và nhắc lại 3 lần. Thí nghiệm được bố trí theo hình khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Theo dõi năng suất và sản lượng cỏ tươi, VCK của cỏ trong 2 năm (theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN, 1986) và phân tích thành phần hóa học của cỏ bao gồm: VCK, protein, lipit, xơ, khoáng tổng số tại Viện Khoa học sự sống, Đại học Thái Nguyên. Các số liệu thu thập được được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel, version 7.0 và phần mềm Minitab-13. 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ Trung Kiên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm Kết quả phân tích đất khu vực thí nghiệm cho thấy: độ pH là 4,75, nitơ tổng số: 0,066 %, P2O5 tổng số: 0,082 %, P2O5 dễ tiêu: 2,700 mg/100g, K2O tổng số 0,123 %, K2O trao đổi: 1,747 mg/100g, OM: 7,120 %. Theo Từ Quang Hiển và CS (2002) [1] thì đất của khu vực thí nghiệm thuộc loại chua vừa, nghèo dinh dưỡng, cần phải bón vôi và phân cho đất trước khi trồng thì cỏ mới sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao. Khí tượng ở khu vực thí nghiệm. Tính trung bình trong hai năm thí nghiệm thì tổng lượng mưa của các tháng mùa mưa (tháng 4, 5, 6, 7, 8 và 9) đạt 1348,25 mm, còn tổng lượng mưa của các tháng trong mùa khô (tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12) 225,35 mm; tổng lượng mưa cả năm là 1573,6 mm. Lượng mưa hoàn toàn đáp ứng cho cỏ trong mùa mưa, còn mùa khô thì thiếu. Nhiệt độ trung bình của 2 năm là 24,5 0C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất trong vụ hè là 36,11 0C, còn nhiệt độ trung bình thấp nhất trong mùa đông là 12,3 0C, đồng thời đôi lúc có sương muối. Nhiệt độ một số ngày quá cao trong mùa hè và quá thấp trong vụ đông đã ảnh hưởng đến sinh trưởng của cỏ. Ẩm độ trung bình trong mùa mưa từ 81,67 đến 82,83 %, còn trong mùa khô từ 80,5 % đến 81,17 %. Nhìn chung, điều kiện thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoảng cách cắt đến năng suất Khoảng cách cắt Tỉnh Thái Nguyên Cỏ Brachiaria brizantha Thành phần hóa học của cỏTài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 86 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 33 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 33 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 25 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 21 0 0 -
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
8 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 20 0 0