Danh mục

Ảnh hưởng của “vấn đề Campuchia” đến tiến trình bình thường hóa quan hệ Trung Quốc - Việt Nam (1989-1991)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 558.05 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam – Campuchia đã trải qua một giai đoạn đầy sóng gió trong suốt những năm 1979–1989. Với việc Việt Nam chủ động rút hết quân đội khỏi Campuchia vào cuối năm 1989 đánh dấu một bước ngoặt mới. Các nước có liên quan phải tiến hành đàm phán tích cực, thiện chí và đặc biệt là phải có những nhượng bộ lẫn nhau trong tiến trình đàm phán. Việc giải quyết “vấn đề Campuchia” giai đoạn 1989–1991 là nhân tố lớn nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến việc bình thường hóa quan hệ Trung Quốc – Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của “vấn đề Campuchia” đến tiến trình bình thường hóa quan hệ Trung Quốc - Việt Nam (1989-1991)Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (17) – 2014 AÛNH HÖÔÛNG CUÛA “VAÁN ÑEÀ CAPUCHIA” ÑEÁN TIEÁN TRÌNH BÌNH THÖÔØNG HOÙA QUAN HEÄ TRUNG QUOÁC – VIEÄT NAM (1989–1991) Traàn Ñình Tö Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên (VNU–HCM) TÓM TẮT Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam – Campuchia đã trải qua một giai đoạn đầy sóng giótrong suốt những năm 1979–1989. Với việc Việt Nam chủ động rút hết quân đội khỏiCampuchia vào cuối năm 1989 đánh dấu một bước ngoặt mới. Các nước có liên quan phải tiếnhành đàm phán tích cực, thiện chí và đặc biệt là phải có những nhượng bộ lẫn nhau trong tiếntrình đàm phán. Việc giải quyết “vấn đề Campuchia” giai đoạn 1989–1991 là nhân tố lớnnhất, ảnh hưởng trực tiếp đến việc bình thường hóa quan hệ Trung Quốc – Việt Nam. Từ khóa: vấn đề Campuchia , bình thường hóa quan hệ, Trung 1. Tình hình thế giới, khu vực và nội thay đổi chính sách ngoại giao của mình;bộ Trung Quốc, Việt Nam (1989–1991) thứ hai là quyết tâm cải thiện quan hệ với Năm 1989, nhiều biến cố lớn tác động Mỹ; thứ ba là chủ động để bình thường hóalên chính sách ngoại giao của các nước lớn. quan hệ với Trung Quốc.Ở Liên Xô, tổng thống Mikhail Gorbachev 2. Trung Quốc và Việt Nam trongtiến hành một loạt biện pháp để cải cách tiến trình ký kết Hiệp định Paris vềkinh tế, chính trị nhưng lại đẩy đất nước Campuchia 7/1989–10/1991vào vòng xoáy của một cuộc khủng hoảng “Vấn đề Campuchia” qua hai cuộc gặptoàn diện. Trung Quốc lúc này cũng lâm gỡ không chính thức (JIM I và JIM II) giữavào thế bất lợi vì sự kiện Thiên An Môn Hun Sen và Shihanouk đã đạt được một sốxảy ra vào tháng 5/1989 khiến Hoa Kỳ và thỏa hiệp về mặt quốc tế và một số chủCộng đồng Kinh tế châu Âu đã ra thông trương chung về mặt nội bộ. Tuy nhiênbáo về một lệnh cấm vận vũ khí. trong vấn đề nội bộ, đặc biệt là cơ cấu Trong bối cảnh thế giới có biến động quyền lực của các phe phái Campuchiasâu sắc, Việt Nam bắt đầu có những thay trong nhà nước mới sẽ được thành lập ởđổi trong chính sách ngoại giao theo hướng Campuchia vẫn còn căng thẳng.đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Có ba Để khai thông bế tắc, ngày 4/4/1989,hướng ngoại giao được các nhà lãnh đạo Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam NguyễnViệt Nam ưu tiên rõ rệt: thứ nhất, thúc đẩy Cơ Thạch gửi thư cho Ngoại trưởngnhanh tiến trình cải thiện mối quan hệ với Indonesia Ali Alatas, đề cập đến giải phápcác nước Đông Nam Á, vốn có liên quan để giải quyết các vướng mắc. Theo đó, ôngmật thiết với “vấn đề Campuchia”, coi đây kêu gọi các nước có liên quan và các bênlà tiền đề cho cho thế giới thấy quyết tâm Campuchia thực hiện thỏa thuận về việc 32 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (17) – 2014Việt Nam rút quân đồng thời với việc chấm nội bộ của “vấn đề Campuchia”. Qua cuộcdứt viện trợ cho các bên ở Campuchia, thúc gặp, hai bên nhất trí chấm dứt nhận viện trợđẩy các bên Campuchia giải quyết vấn đề của nước ngoài ngay sau khi quân Việt Namnội bộ trên cơ sở hòa hợp dân tộc; khuyến rút hết khỏi Campuchia; thành lập một ủykhích các cuộc gặp gỡ giữa Chủ tịch Hun ban giám sát quốc tế, do một hội nghị quốc tếSen và Hoàng thân Shihanouk để giải quyết lập ra. Nơi tiến hành hội nghị sẽ lần lượt ởvấn đề nội bộ. Jakarta (Indonesia) và Paris (Pháp). Về mặt Thế giới, đặc biệt là các nước Đông nội bộ, Shihanouk ủng hộ việc sửa đổi hiếnNam Á đã thấy quyết tâm và thiện chí của pháp và đưa ra đề nghị về việc sẽ thành lậpViệt Nam. Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện một nhà nước đa đảng ở Campuchia. Shiha-thuận lợi cũng như thúc đẩy các bên nouk cũng lưu ý nếu phía Campuchia đápCampuchia tự đàm phán để giải quyết vấn ứng những vấn đề này mà ông không coi đóđề nội bộ của mình. là điều kiện thì ông sẽ trở về Phnom Penh Bắc Kinh và Shihanouk đề nghị giải ngay khi Việt Nam rút quân cho dù Khmertán chính phủ Cộng hòa Nhân dân (CHND) đỏ có đồng ý hay không.Campuchia trước khi tiến hành bầu cử, Những tiến bộ trong giải quyết “vấn đềnhưng Việt Nam và CHND Campuchia Campuchia” lập tức tác động đến thái độkhông chấp thuận. Chủ tịch CHND của Trung Quốc. Trong cuộc gặp cấp thứCampuchia Hun Sen cho rằng, trao quyền ...

Tài liệu được xem nhiều: