Ảnh hưởng của yếu tố nội sinh đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo trong trường đại học
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố nội sinh ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Mô hình lý thuyết đưa ra được kiểm chứng lần đầu tiên tại Trường Đại học An Giang, thông qua nghiên cứu định tính và định lượng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của yếu tố nội sinh đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo trong trường đại họcJournal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 80 – 91An Giang UniversityẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ NỘI SINH ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌCLê Thị Linh Giang11ThS. Phòng Khảo thí & Kiểm định Chất lượng, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 18/06/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:27/09/14Ngày chấp nhận đăng: 03/15Title:Internal factors affectingstudents’ satisfaction towardstraining and education of auniversityTừ khóa:Yếu tố nội sinh, sự hài lòngcủa sinh viên, đặc điểm cánhân sinh viênKeywords:Internal factors, students’satisfaction, personalcharacteristics of studentsABSTRACTThis study aimed to examine internal factors affecting students’ satisfaction.Theoretical models have first conducted at An Giang University (AGU) via amixed method of qualitative and quantitative research and the participation of491 AGU’s students from 2012-2013. The finding showed that there is arelationship between students’ satisfaction and the following factors: (1)students’ needs, (2) internal and external personality of students, (3) currentaddresses of students, (4) students’ position in family, (5) fathers’ occupation, (6)mothers’ occupation, (7) mothers’ background education, and (8) students’ livingcost.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố nội sinh ảnh hưởng đếnsự hài lòng của sinh viên. Mô hình lý thuyết chúng tôi đưa ra được kiểm chứnglần đầu tiên tại Trường Đại học An Giang, thông qua nghiên cứu định tính vàđịnh lượng. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua khảo sát 491 sinhviên đang học tại Trường Đại học An Giang vào năm học 2012 – 2013. Kết quảphân tích cho thấy, có mối liên hệ giữa kết quả sinh viên đánh giá hài lòng vớiyếu tố về: (1) nhu cầu sinh viên, (2) kiểu nhân cách hướng nội/hướng ngoại, (3)chỗ ở hiện tại của sinh viên, (4) vị trí con trong gia đình của sinh viên, (5) nghềnghiệp bố, (6) nghề nghiệp mẹ, (7) trình độ học vấn của mẹ, và (8) mức sống củasinh viên.năng tâm lý. Nhu cầu là một động lực mạnh mẽphát triển nhân cách (Nguyễn Ngọc Bích, 2000).Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấycần thỏa mãn để tồn tại và phát triển. Nhu cầu baogiờ cũng có đối tượng, khi nào nhu cầu gặp đốitượng có khả năng thỏa mãn nó thì lúc đó nhu cầutrở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt độngnhằm hướng tới đối tượng (Nguyễn Quang Uẩn,Nguyễn Văn Lũy & Đinh Văn Vang, 2011). Vìthế, nếu nhà trường cung cấp dịch vụ đào tạo thỏamãn nhu cầu người học sẽ tạo cho họ thái độ tíchcực, động cơ thúc đẩy và tạo môi trường cạnhtranh lành mạnh trong học tập, nghiên cứu và pháttriển.1. ĐẶT VẤN ĐỀ“Chú ý đến các nhu cầu cá nhân của người học vànhu cầu thị trường sức lao động sao cho cácchuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu củacác đối tượng sử dụng” (Bùi Minh Hiền, Vũ NgọcHải & Đặng Quốc Bảo, 2006). Quá trình nhàtrường tìm hiểu các đặc tính nhu cầu của sinh viên(SV) sẽ là một trong những nhân tố cơ bản đảmbảo sự thành công trong giáo dục đại học, bởi lẽhiệu quả của quá trình đào tạo phụ thuộc rất nhiềuvào đặc điểm cá nhân người học. Việc xác định rõcơ chế tâm lý của từng SV có thể xem là “chìakhóa vàng” trong giáo dục nhân cách. Niềm tin vàmục đích được xem là cơ chế tâm lý để xem xétnhững thuộc tính nhân cách. Niềm tin sẽ điềuchỉnh các yếu tố tâm lý, hình thành những chứcLiệu có phải mọi SV khi được đáp ứng nhu cầuđều có được sự thỏa mãn giống nhau? Theo kết80Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 80 – 91An Giang Universityquả nghiên cứu tâm lý, nhiều nhà tâm lý học chorằng, mỗi cá thể đều có kiểu thần kinh khác nhau.Vì thế, mỗi cá nhân có một kiểu khí chất khácnhau nên có kiểu nhân cách khác nhau (NguyễnQuang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy & Đinh Văn Vang,2011). Tùy vào tiêu chí lựa chọn khi phân loạikiểu nhân cách mà ta có những kiểu nhân cáchđặc trưng khác nhau. Trong nghiên cứu này chúngtôi tập trung vào đối tượng SV có kiểu nhân cáchhướng nội/hướng ngoại mà theo Eysenck đây làhai kiểu nhân cách đặc trưng nếu xét theo tínhchất của phản ứng hành vi và mức độ ổnđịnh/không ổn định của xúc cảm (Hans Eysencktheo Ngô Công Hoan, 2007). Chính đặc trưng củakiểu nhân cách SV cho ta kết quả cảm nhận riêngvề chất lượng đào tạo của trường và mức độdễ/khó chấp nhận khác nhau khi nhận sảnphẩm/dịch vụ nhà trường cung cấp. Từ cảm nhậnchủ quan của từng SV về chất lượng đào tạo củatrường, có một số SV cảm thấy hài lòng/không hàilòng về sản phẩm/dịch vụ mà họ nhận được.Nhóm nghiên cứu yếu tố về kết quả học tập. SVsẽ đánh giá thấp những GV cho điểm thấp(Crumbley, Henry & Kratchman, 2001 theoDalton, H & Denson, N., 2009), cũng có nghiêncứu cho rằng GV cho điểm dễ dãi nhưng vẫn nhậnđược đánh giá thấp từ SV (Abrami, Dickens &Perry Leventhal, 1980 theo Mckeachie.W.J,1997). Ngoài ra, có nghiên cứu cho rằng không cómối tương quan đáng kể giữa xu hướng đánh giácủa GV và kết quả lấy ý kiến SV (Lally & Myhill,1994 theo Lê Văn Hảo, 2007). Nhóm nghiên cứuvề các yếu tố tác động khác đến sự hài lòng.Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã đo lường sự hàilòng của SV khi xem xét đánh giá ở các đặc điểm,các yếu tố hữu hình và vô hình. Dựa trên cácnghiên cứu của Pascarella và Terenzini (1991) vàUmbach và Porter (2002), có nhận định rằng sựphát triển trí tuệ và cá nhân là một trong nhữngyếu tố quan trọng của sự hài lòng về đầu ra củacác cơ sở giáo dục. Ewell (1989) đã quan sát mốitương quan nghịch về tác động giữa văn hóa tổchức và kết quả học tập của SV (Ewell, 1989,Pascarella & Terenzini, 1991, Umbach & Porter,2002 theo Muhammad Nauman Abbasi, 2011).Cashin, W.E. cho rằng GV dạy môn xã hộithường được SV đánh giá cao hơn môn học tựnhiên và GV dạy lớp ít sẽ được SV đánh giá caohơn GV dạy lớp đông (Cashin, W.E., 1995). Mặtkhác, Palacio et al. (2002) cho rằng sự kìvọng/mong đợi của SV có thể được hình thànhtrước khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của yếu tố nội sinh đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo trong trường đại họcJournal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 80 – 91An Giang UniversityẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ NỘI SINH ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌCLê Thị Linh Giang11ThS. Phòng Khảo thí & Kiểm định Chất lượng, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 18/06/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:27/09/14Ngày chấp nhận đăng: 03/15Title:Internal factors affectingstudents’ satisfaction towardstraining and education of auniversityTừ khóa:Yếu tố nội sinh, sự hài lòngcủa sinh viên, đặc điểm cánhân sinh viênKeywords:Internal factors, students’satisfaction, personalcharacteristics of studentsABSTRACTThis study aimed to examine internal factors affecting students’ satisfaction.Theoretical models have first conducted at An Giang University (AGU) via amixed method of qualitative and quantitative research and the participation of491 AGU’s students from 2012-2013. The finding showed that there is arelationship between students’ satisfaction and the following factors: (1)students’ needs, (2) internal and external personality of students, (3) currentaddresses of students, (4) students’ position in family, (5) fathers’ occupation, (6)mothers’ occupation, (7) mothers’ background education, and (8) students’ livingcost.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố nội sinh ảnh hưởng đếnsự hài lòng của sinh viên. Mô hình lý thuyết chúng tôi đưa ra được kiểm chứnglần đầu tiên tại Trường Đại học An Giang, thông qua nghiên cứu định tính vàđịnh lượng. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua khảo sát 491 sinhviên đang học tại Trường Đại học An Giang vào năm học 2012 – 2013. Kết quảphân tích cho thấy, có mối liên hệ giữa kết quả sinh viên đánh giá hài lòng vớiyếu tố về: (1) nhu cầu sinh viên, (2) kiểu nhân cách hướng nội/hướng ngoại, (3)chỗ ở hiện tại của sinh viên, (4) vị trí con trong gia đình của sinh viên, (5) nghềnghiệp bố, (6) nghề nghiệp mẹ, (7) trình độ học vấn của mẹ, và (8) mức sống củasinh viên.năng tâm lý. Nhu cầu là một động lực mạnh mẽphát triển nhân cách (Nguyễn Ngọc Bích, 2000).Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấycần thỏa mãn để tồn tại và phát triển. Nhu cầu baogiờ cũng có đối tượng, khi nào nhu cầu gặp đốitượng có khả năng thỏa mãn nó thì lúc đó nhu cầutrở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt độngnhằm hướng tới đối tượng (Nguyễn Quang Uẩn,Nguyễn Văn Lũy & Đinh Văn Vang, 2011). Vìthế, nếu nhà trường cung cấp dịch vụ đào tạo thỏamãn nhu cầu người học sẽ tạo cho họ thái độ tíchcực, động cơ thúc đẩy và tạo môi trường cạnhtranh lành mạnh trong học tập, nghiên cứu và pháttriển.1. ĐẶT VẤN ĐỀ“Chú ý đến các nhu cầu cá nhân của người học vànhu cầu thị trường sức lao động sao cho cácchuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu củacác đối tượng sử dụng” (Bùi Minh Hiền, Vũ NgọcHải & Đặng Quốc Bảo, 2006). Quá trình nhàtrường tìm hiểu các đặc tính nhu cầu của sinh viên(SV) sẽ là một trong những nhân tố cơ bản đảmbảo sự thành công trong giáo dục đại học, bởi lẽhiệu quả của quá trình đào tạo phụ thuộc rất nhiềuvào đặc điểm cá nhân người học. Việc xác định rõcơ chế tâm lý của từng SV có thể xem là “chìakhóa vàng” trong giáo dục nhân cách. Niềm tin vàmục đích được xem là cơ chế tâm lý để xem xétnhững thuộc tính nhân cách. Niềm tin sẽ điềuchỉnh các yếu tố tâm lý, hình thành những chứcLiệu có phải mọi SV khi được đáp ứng nhu cầuđều có được sự thỏa mãn giống nhau? Theo kết80Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 80 – 91An Giang Universityquả nghiên cứu tâm lý, nhiều nhà tâm lý học chorằng, mỗi cá thể đều có kiểu thần kinh khác nhau.Vì thế, mỗi cá nhân có một kiểu khí chất khácnhau nên có kiểu nhân cách khác nhau (NguyễnQuang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy & Đinh Văn Vang,2011). Tùy vào tiêu chí lựa chọn khi phân loạikiểu nhân cách mà ta có những kiểu nhân cáchđặc trưng khác nhau. Trong nghiên cứu này chúngtôi tập trung vào đối tượng SV có kiểu nhân cáchhướng nội/hướng ngoại mà theo Eysenck đây làhai kiểu nhân cách đặc trưng nếu xét theo tínhchất của phản ứng hành vi và mức độ ổnđịnh/không ổn định của xúc cảm (Hans Eysencktheo Ngô Công Hoan, 2007). Chính đặc trưng củakiểu nhân cách SV cho ta kết quả cảm nhận riêngvề chất lượng đào tạo của trường và mức độdễ/khó chấp nhận khác nhau khi nhận sảnphẩm/dịch vụ nhà trường cung cấp. Từ cảm nhậnchủ quan của từng SV về chất lượng đào tạo củatrường, có một số SV cảm thấy hài lòng/không hàilòng về sản phẩm/dịch vụ mà họ nhận được.Nhóm nghiên cứu yếu tố về kết quả học tập. SVsẽ đánh giá thấp những GV cho điểm thấp(Crumbley, Henry & Kratchman, 2001 theoDalton, H & Denson, N., 2009), cũng có nghiêncứu cho rằng GV cho điểm dễ dãi nhưng vẫn nhậnđược đánh giá thấp từ SV (Abrami, Dickens &Perry Leventhal, 1980 theo Mckeachie.W.J,1997). Ngoài ra, có nghiên cứu cho rằng không cómối tương quan đáng kể giữa xu hướng đánh giácủa GV và kết quả lấy ý kiến SV (Lally & Myhill,1994 theo Lê Văn Hảo, 2007). Nhóm nghiên cứuvề các yếu tố tác động khác đến sự hài lòng.Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã đo lường sự hàilòng của SV khi xem xét đánh giá ở các đặc điểm,các yếu tố hữu hình và vô hình. Dựa trên cácnghiên cứu của Pascarella và Terenzini (1991) vàUmbach và Porter (2002), có nhận định rằng sựphát triển trí tuệ và cá nhân là một trong nhữngyếu tố quan trọng của sự hài lòng về đầu ra củacác cơ sở giáo dục. Ewell (1989) đã quan sát mốitương quan nghịch về tác động giữa văn hóa tổchức và kết quả học tập của SV (Ewell, 1989,Pascarella & Terenzini, 1991, Umbach & Porter,2002 theo Muhammad Nauman Abbasi, 2011).Cashin, W.E. cho rằng GV dạy môn xã hộithường được SV đánh giá cao hơn môn học tựnhiên và GV dạy lớp ít sẽ được SV đánh giá caohơn GV dạy lớp đông (Cashin, W.E., 1995). Mặtkhác, Palacio et al. (2002) cho rằng sự kìvọng/mong đợi của SV có thể được hình thànhtrước khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yếu tố nội sinh Sự hài lòng của sinh viên Đặc điểm cá nhân sinh viên Nhu cầu cá nhân Internal factors Students’ satisfactionTài liệu liên quan:
-
6 trang 826 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 501 9 0 -
6 trang 169 2 0
-
5 trang 82 1 0
-
9 trang 72 0 0
-
Đề tài: Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học An Giang
98 trang 57 0 0 -
127 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Hutech
6 trang 46 0 0 -
6 trang 45 0 0