Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ: Nghiên cứu trường hợp tại một trường Đại học Dân lập
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ: Nghiên cứu trường hợp tại một trường Đại học Dân lập" trình bày kết quả khảo sát đánh giá hiệu quả một mô hình hoạt động nhằm phát triển năng lực tiếng Anh của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở một trường đại học dân lập tại Việt Nam. Mô hình có tên gọi là ‘Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ’.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ: Nghiên cứu trường hợp tại một trường Đại học Dân lập46 Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 2(51) (2022) 46-56 Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ: Nghiên cứu trường hợp tại một trường Đại học Dân lập Englishisation of the personnel: The case of a private university Tôn Nữ Mỹ Nhậta,b* Ton Nu My Nhata,b* a Viện Ngôn ngữ, Trường Ðại học Duy Tân, Ðà Nẵng, Việt Nam a Institute of Linguistics, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam b Khoa Tiếng Anh, Trường Ngoại Ngữ, Ðại học Duy Tân, Ðà Nẵng, Việt Nam b Faculty of English, College of Foreign Language, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam (Ngày nhận bài: 15/01/2022, ngày phản biện xong: 18/01/2022, ngày chấp nhận đăng: 15/02/2022)Tóm tắtBài viết này trình bày kết quả khảo sát đánh giá hiệu quả một mô hình hoạt động nhằm phát triển năng lực tiếng Anhcủa đội ngũ cán bộ, giảng viên ở một trường đại học dân lập tại Việt Nam. Mô hình có tên gọi là ‘Anh ngữ hóa đội ngũcán bộ’. Công trình khảo sát nhằm (01) đánh giá thực trạng các hoạt động Anh ngữ hóa đội ngũ, (2) nắm bắt nhữngthuận lợi, khó khăn của đội ngũ trong quá trình thực hiện mục tiêu Anh ngữ hóa, (3) nắm bắt các nhu cầu cụ thể về pháttriển năng lực tiếng Anh của đội ngũ và (04) đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả hơn chiến lược Anh ngữhóa đội ngũ của trường. Dưới ánh sáng của lý luận dạy-học tiếng Anh chuyên ngành, kết quả khảo sát cho thấy các hoạtđộng chưa bảo đảm cơ sở lý thuyết và mang tính đặc thù của một đại học dân lập. Kết quả nghiên cứu là một đóng gópvào thực tiễn phát huy hiệu quả của mục tiêu Anh ngữ hóa đội ngũ ở cơ sở được khảo sát nói riêng và thúc đẩy mục tiêuchuẩn hóa năng lực tiếng Anh của cán bộ, công chức, viên chức ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa nói chung.Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành; năng lực tiếng Anh; nhu cầuAbstractThis article presents the results of a survey to evaluate the effectiveness of a model aimed to develop the Englishproficiency of the staff at a private university in Vietnam. The model is named ‘Englishisation of the personnel’. Thesurvey was aimed (1) to evaluate the activivies carried out to develop the staff’s English proficiency, (2) to gain anunderstanding on their advantages and disadvantages in being involved in these activities, (3) to capture their needs inusing English and (04) to put forward suggestions to enhance the effectiveness of this endeavor. From the perspective ofEnglish for Specific Purposes, it can be argued that though practically significant, the activities implemented lacktheoretical underpinning and bear characteristics specific to a private university. The findings hold practicalimplications to the development of English proficiency of the personnel at the institution examined in particular and atothers in Vietnam in the increasing globalization in general.Keywords: English for Specific purposes; English proficiency; needs* Corresponding Author: Ton Nu My Nhat; Institute of Linguistics, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam;Faculty of English, College of Foreign Language, Duy Tan University, Da Nang, 550000, VietnamEmail: tonnmynhat@dtu.edu.vn Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 471. Mở đầu muốn [3]. Thống kê cho thấy có tới hơn 40% sinh viên ra trường không đáp ứng được yêu Tiếng Anh chuyên ngành (TACN), thuật cầu tiếng Anh từ phía nhà tuyển dụng [6].ngữ tiếng Anh là ‘English for SpecificPurposes’ (ESP), đã được nghiên cứu và phát Tuy nhiên, lại có quá ít công trình nghiêntriển rộng rãi từ những năm cuối thập niên 70 cứu về việc bồi dưỡng, nâng cao năng lựccủa thế kỷ trước [10], [17], [7]. TACN của các cán bộ, công chức, viên chức. Ở Việt Nam, mãi cho đến những năm đầu Những công trình nghiên cứu về phát triển năng2000, vấn đề ESP mới được quan tâm. Những lực TACN trong chính môi trường sử dụng thậtcông trình đầu tiên về vấn đề này đã chỉ ra sự rất cần thiết, vì chính trong môi trường làmnhững bất cập trong thực trạng đào tạo tiếng việc các nhu cầu sử dụng TA được cụ thể hóaAnh (TA) không chuyên ở bậc đại học, như về rõ ràng và cấp bách hơn ở môi trường học trướcviệc học viên phải bắt đầu học lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ: Nghiên cứu trường hợp tại một trường Đại học Dân lập46 Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 2(51) (2022) 46-56 Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ: Nghiên cứu trường hợp tại một trường Đại học Dân lập Englishisation of the personnel: The case of a private university Tôn Nữ Mỹ Nhậta,b* Ton Nu My Nhata,b* a Viện Ngôn ngữ, Trường Ðại học Duy Tân, Ðà Nẵng, Việt Nam a Institute of Linguistics, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam b Khoa Tiếng Anh, Trường Ngoại Ngữ, Ðại học Duy Tân, Ðà Nẵng, Việt Nam b Faculty of English, College of Foreign Language, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam (Ngày nhận bài: 15/01/2022, ngày phản biện xong: 18/01/2022, ngày chấp nhận đăng: 15/02/2022)Tóm tắtBài viết này trình bày kết quả khảo sát đánh giá hiệu quả một mô hình hoạt động nhằm phát triển năng lực tiếng Anhcủa đội ngũ cán bộ, giảng viên ở một trường đại học dân lập tại Việt Nam. Mô hình có tên gọi là ‘Anh ngữ hóa đội ngũcán bộ’. Công trình khảo sát nhằm (01) đánh giá thực trạng các hoạt động Anh ngữ hóa đội ngũ, (2) nắm bắt nhữngthuận lợi, khó khăn của đội ngũ trong quá trình thực hiện mục tiêu Anh ngữ hóa, (3) nắm bắt các nhu cầu cụ thể về pháttriển năng lực tiếng Anh của đội ngũ và (04) đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả hơn chiến lược Anh ngữhóa đội ngũ của trường. Dưới ánh sáng của lý luận dạy-học tiếng Anh chuyên ngành, kết quả khảo sát cho thấy các hoạtđộng chưa bảo đảm cơ sở lý thuyết và mang tính đặc thù của một đại học dân lập. Kết quả nghiên cứu là một đóng gópvào thực tiễn phát huy hiệu quả của mục tiêu Anh ngữ hóa đội ngũ ở cơ sở được khảo sát nói riêng và thúc đẩy mục tiêuchuẩn hóa năng lực tiếng Anh của cán bộ, công chức, viên chức ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa nói chung.Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành; năng lực tiếng Anh; nhu cầuAbstractThis article presents the results of a survey to evaluate the effectiveness of a model aimed to develop the Englishproficiency of the staff at a private university in Vietnam. The model is named ‘Englishisation of the personnel’. Thesurvey was aimed (1) to evaluate the activivies carried out to develop the staff’s English proficiency, (2) to gain anunderstanding on their advantages and disadvantages in being involved in these activities, (3) to capture their needs inusing English and (04) to put forward suggestions to enhance the effectiveness of this endeavor. From the perspective ofEnglish for Specific Purposes, it can be argued that though practically significant, the activities implemented lacktheoretical underpinning and bear characteristics specific to a private university. The findings hold practicalimplications to the development of English proficiency of the personnel at the institution examined in particular and atothers in Vietnam in the increasing globalization in general.Keywords: English for Specific purposes; English proficiency; needs* Corresponding Author: Ton Nu My Nhat; Institute of Linguistics, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam;Faculty of English, College of Foreign Language, Duy Tan University, Da Nang, 550000, VietnamEmail: tonnmynhat@dtu.edu.vn Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 471. Mở đầu muốn [3]. Thống kê cho thấy có tới hơn 40% sinh viên ra trường không đáp ứng được yêu Tiếng Anh chuyên ngành (TACN), thuật cầu tiếng Anh từ phía nhà tuyển dụng [6].ngữ tiếng Anh là ‘English for SpecificPurposes’ (ESP), đã được nghiên cứu và phát Tuy nhiên, lại có quá ít công trình nghiêntriển rộng rãi từ những năm cuối thập niên 70 cứu về việc bồi dưỡng, nâng cao năng lựccủa thế kỷ trước [10], [17], [7]. TACN của các cán bộ, công chức, viên chức. Ở Việt Nam, mãi cho đến những năm đầu Những công trình nghiên cứu về phát triển năng2000, vấn đề ESP mới được quan tâm. Những lực TACN trong chính môi trường sử dụng thậtcông trình đầu tiên về vấn đề này đã chỉ ra sự rất cần thiết, vì chính trong môi trường làmnhững bất cập trong thực trạng đào tạo tiếng việc các nhu cầu sử dụng TA được cụ thể hóaAnh (TA) không chuyên ở bậc đại học, như về rõ ràng và cấp bách hơn ở môi trường học trướcviệc học viên phải bắt đầu học lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết nghiên cứu khoa học Tiếng Anh chuyên ngành Năng lực tiếng Anh Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ Đại học Dân lậpTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 0 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 0 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 - Phòng GD&ĐT Nho Quan (Đề 2)
6 trang 1 0 0 -
29 trang 0 0 0
-
42 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
8 trang 1 0 0