Danh mục

Ao làng và rối nước

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.37 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghệ thuật của ao làng, nghệ thuật của đồng ruộng, nghệ thuật của người nông dân... là những cụm từ mà người ta thường hay dùng để nói về một trò diễn lâu đời của dân gian: rối nước, đồng thời cũng nói rõ nguồn gốc khởi sinh của loại hình nghệ thuật này. Bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn đọc một số thông tin cơ bản về nghệ thuật rối nước cũng như giải thích tại sao rối nước lại có ở ao làng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ao làng và rối nước32 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Các con sông lớn của đồng bằng như sông Hồng và các chi lưu của nó, sông TháiA O LÀ N G Bình và rất nhiều các sông nhỏ chia nước, chia dòng chảy, chia cắt đồng bằng thànhV À R Ố I RƯỚC các ô kín. Nước dâng cao vào mùa lũ đổ đầy các ô trũng, tại đây, những dòng sôngVŨ TÚ QUỲNH nhỏ và phăng lặng hơn được hình thành làm tăng thêm diện tích bề mặt có nước chiếm chỗ của đồng bằng. ^ ấ ttĩh ệ thuật cùa ao làng, nghệ thuật^ ỹ / r c ủ a đồng ruộng, nghệ thuật của Người Việt khi chinh phục đồng bằngngười nông dân... là những cụm từ mà đã phải đối diện với tình trạng thừa nướcngười ta thường hay dùng để nói về một trò của một đồng bằng nừa chìm ngập, vì thếdiễn lâu đời của dân gian: rối nước, đồng yếu tố nước, cụ thể là lượng nước thừa trởthời cũng nói rõ nguồn gốc khởi sinh của thành vấn đề cần phải giải quyết để có mộtloại hình nghệ thuật này. bình địa thuận lợi cho định cư. Việc chống úng, chống lũ là những mối quan tâm hàng 1. Tại sao rối nước lại có ở ao làng? đầu của người dân m à biện pháp can thiệp Nghệ thuật rối nước được coi là một rõ nét nhất để cải tạo môi trường tự nhiên làsáng tạo độc đáo của cư dân đồng bằng Bắc việc đắp đê chống lụt.Bộ và trong suốt nhiều thế kỉ, nghệ thuật Trong một nghiên cứu địa lí nhân vănnày không đi xa khỏi noi phát tích ban đầu về Người nông dân châu thổ Bắc Kì, Pierrecủa nó. Khi tìm hiểu tại sao rối nước lại Gourou đã có những nhận định: “Cuộc sốngxuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộ, chúng tôi của dân đồng bằng Bắc Bộ thường bị khốnnhận thấy phần đông những lời giải thích đốn vì thừa nước chứ không phải thiếuđều hướng vào nền tảng văn hóa nông nước. Việc đắp đê, rút nước là việc làm cầnnghiệp với việc trồng lúa nước và thực hành thiết để chủ động về nước ở đồng bằng, cónghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên, ẩn nghĩa là loại bỏ nước nhiều hơn là lo việcbên dưới lóp văn hóa nông nghiệp trồng lúa đồng bằng bị hạn hán”(2\nước, sự chi phối của điều kiện tự nhiên là Do hệ thống đê này mà đồng bằng bịmột yếu tố quan trọng góp phần hình thành chặn đứng trong quá trình bồi đắp phù sa tựnghệ thuật này. nhiên. Hệ thống đê dài hàng ngàn cây số Đồng bằng Bắc Bộ là châu thổ được không chỉ ngăn đồng bằng thành nhiều ôhình thành do sự bồi đắp phù sa của sông kín, mà còn đồng thời tạo ra nhiều hồ, aoHồng và sông Thái Bình trong một vịnh vốn là các lòng sông cũ còn sót lại do bịbiển mà bờ là một vùng đồi núi. “Bản thân chặn dòng chảy ra các con sông lớn.vịnh biển cũng là một vùng đồi núi, sau bị Có thể thấy đặc điểm địa hình của đồngsụt võng dưới mực nước biển. Vì thế, trong bằng Bắc Bộ, một mặt được hình thành tựlòng đồng bằng vẫn tồn tại những đồi núi nhiên từ quá trình bồi đắp phù sa của cácsót vốn là những đỉnh của hệ thống núi đã con sông, mặt khác là kết quả từ sự cansụt võng và các thung lũng sông đan xen thiệp của bàn tay con người trong quá trìnhtạo nên một bình địa nhiều ô trũng”* (1). cư dân chinh phục đồng bằng.TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2011 33 Bên cạnh nguồn nước từ các con sông, Ao làng, một sản phẩm vừa là sự ứngnguồn nước mưa cũng có ảnh hưởng đáng hóa với điều kiện tự nhiên của đồng bằng,kể tới mức nước của đồng bằng. Đồng bằng vừa là hệ quả tất yếu của quá trình cư dânBắc Bộ có nhiều mưa và nó được phân bổ chinh phục đồng bằng từ các con đê ngăntheo mùa, gió mùa. “Người Việt khi lập nước vào mùa lũ. Ao làng gắn với rất nhiềulàng không phải lo đến việc tìm nguồn nước hoạt động sinh sống của người dân và đãvì nước có ở khắp noi. Nước ở dưới sông, trở thành hình ảnh đặc trưng của đồng bằng.dưới ao, dưới mạch nước ngầm không sâu Ao làng là môi sinh gần nhất và thường trựclắm và cộng thêm còn có nước mưa”(3). của người nông dân, là nguồn nước, nguồnNước mưa có ảnh hưởng lớn đối với đời sống của mỗi một cộng đồng quần cư nhỏsống của người dân nông nghiệp, bởi việc lẻ vùng đồng bằng. Cụm từ “ao tù nướctrồng lúa nước ở đồng bằng phụ thuộc rất đọng” ở khía cạnh nào đó nói lên thói quennhiều vào yếu tố thời tiết vốn nằm ngoài sống định cư, ít chịu thay đổi, di chuyển của những người nông dân Bắc Bộ, trựckhả năng trù liệu của con người, nước của diện hơn, nó nói lên thói quen sừ dụng nướctrời, theo thời mà làm ruộng. tại chỗ trong lối sống của người dân đồng Khi đê đã được đắp để hạn chế sự hủy bằng.hoại của con nước mùa lũ, khi khoa học kĩ Nước tại chỗ ở đây là nước mưa. Nướcthuật chưa thể giúp người nông dân chủ mưa có vai trò quan trọng trong hoạt độngđộng được nguồn nước tưới tiêu bằng hệ sống của người dân. Nước mưa đượ ...

Tài liệu được xem nhiều: