Danh mục

Áp dụng chuẩn mực Basel II trong hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã chỉ ra những khía cạnh của nội dung hiệp ước Basel II đã được áp dụng ở Việt Nam và phát hiện những hạn chế khó khăn trong trong áp dụng thực tiễn. Từ đó có những đề xuất phù hợp nhằm áp dụng chuẩn mực Basel II một cách có hiệu quả trong hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng chuẩn mực Basel II trong hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà nước Việt Nam ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BASEL II TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM PGS.TS. Cao Thị Ý Nhi1 TS. Ngô Thị Phương Thảo2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Đến thời điểm hiện nay, các chuẩn mực quốc tế - đặc biệt là Hiệp ước Basel IIđã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động thanh tra giám sát của Ngânhàng trung ương c c nước. Trong đó có Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam.Với mục tiêu làm rõ việc áp dụng chuẩn mực Basel II trong hoạt động thanh tra,giám sát thông qua việc giới thiệu tổng quan về những nội dung của hiệp ước BaselII, bài viết đã chỉ ra những khía cạnh của nội dung hiệp ước Basel II đã được ápdụng ở Việt Nam và phát hiện những hạn chế khó khăn trong trong p dụng thựctiễn. Từ đó có những đề xuất phù hợp nhằm áp dụng chuẩn mực Basel II một cách cóhiệu quả trong hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam. Từ khóa: Thanh tra giám sát; Hiệp ước Basel II; An toàn vốn Đặt vấn đề Trong hoạt động thanh tra giám sát của NHTW, việc cần phải có cácchuẩn mực để áp dụng thanh tra giám sát là điều kiện dường như bắt buộc.Trong thực tế các tiêu chuẩn được sử dụng đã được kiểm chứng trên thế giớichủ yếu là tiêu chuẩn của Camels và hiệp ước Basel. Trong điều kiện hiện nay,hoạt động của hệ thống ngân hàng đòi hỏi phải đảm bảo được yêu cầu mới đểđáp ứng được nhu cầu hội nhập. Một trong những yêu cầu đó là áp dụng cácchuẩn mực của Basel II. Trước áp lực đó, NHNN Việt Nam đã lựa chọn thíđiểm 10 Ngân hàng lớn nhất (Vietcombank, Vietinbank, BIDV, VPBank,Techcombank, VIB, Maritime Bank, MB, SacomBank, ACB) để đưa vào ápdụng trong hoạt động với lộ trình từ 2015 và kết thúc là ngày 1/9/2017. Tuy1 Viện Ngân hàng – Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân, Email của tác giả: caothiynhi@yahoo.com2 Khoa Bất động sản và KTTN - Đại học Kinh tế Quốc dân 115nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn bất cập cả về triểnkhai và xây dựng. Để đạt được mục đích thanh tra, giám sát các TCTD theocác chuẩn mực của hiệp ước Basel II một cách triệt để cần thiết phải có thêmthời gian để các TCTD cũng như NHNN chuẩn bị nhân lực và công nghệ,tránh sự quyết liệt nhưng không hiệu quả. 1. Tổng quan chung về nội dung Hiệp ước Basel II Hiệp ước Basel II xoay quanh 3 trụ cột chính: Trụ cột 1 là yêu cầu vốntối thiểu, trụ cột 2 đưa ra nguyên tắc thực hiện rà soát, giám sát và trụ cột 3 kỷluật thị trường. - Nội dung trụ cột 1: Thiết lập các quy định về vốn và cơ cấu vốn Tính toán yêu cầu vốn tối thiểu Sử dụng công thức: CAR = Vốn bắt buộc / (Tài sản tính theo độ rủi rogia quyền (RWA)+12,5*(Tổng vốn quy định cho dự phòng rủi ro hoạtđộng và rủi ro thị trường)) Các thành phần: Vốn bắt buộc = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2; RWA = ∑ Tài sản x Mức rủi ro phân cho từng tài sản trong bảng CĐKT + ∑ Nợ tương đương x Mức độ rủi ro ngoại bảng Quy định tỷ lệ vốn tối thiểu 8%; Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1. Lượng hóa các loại rủi ro gồm: Rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường và rủiro tín dụng. Yêu cầu vốn tối thiểu thực hiện lượng hóa các loại rủi ro theobảng sau:116 Sơ đồ 1: Cơ cấu nội dung trụ cột 1 của hiệp ước Basel II Trụ cột 1 của hiệp ước BASEL II- Yêu cầu vốn tối thiểu Phương pháp chuẩn hóa Rủi ro tín dụng Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ cơ bản (F-IRB) Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ nâng cao ( A-RIB) Phương pháp cơ bản( BIA) Yêu cầu vốn tối thiểu Rủi ro hoạt động Phương pháp chuẩn hóa ( SA) Phương pháp nâng cao ( AMA) Phương pháp chuẩn hóa Rủi ro thị trường Phương pháp sử dụng mô hình nội bộ VaR Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards Lượng hóa rủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: