Áp dụng công nghệ trong thị trường nông sản: Trường hợp chấp nhận sử dụng mã QR trong thanh toán sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam – đề xuất nghiên cứu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mã QR được ra đời và xuất hiện lần đầu tiên tại Nhật Bản vào năm 1994 bởi công ty con của Toyota là Denso Wave để giúp theo dõi các bộ phận ô tô trong suốt quá trình sản xuất. Mục tiêu của nghiên cứu này là áp dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) để xác định sự chấp nhận của người tiêu dùng trong việc sử dụng mã QR để mua sắm nông sản tại Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng công nghệ trong thị trường nông sản: Trường hợp chấp nhận sử dụng mã QR trong thanh toán sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam – đề xuất nghiên cứu Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN: TRƯỜNG HỢP CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MÃ QR TRONG THANH TOÁN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM – ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU Vương Bảo Bảo, Chu Mỹ Giang Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Mã QR được ra đời và xuất hiện lần đầu tiên tại Nhật Bản vào năm 1994 bởi công ty con của Toyota là Denso Wave để giúp theo dõi các bộ phận ô tô trong suốt quá trình sản xuất. Mục tiêu của nghiên cứu này là áp dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) để xác định sự chấp nhận của người tiêu dùng trong việc sử dụng mã QR để mua sắm nông sản tại Việt Nam. Nghiên cứu đề xuất sử dụng kết quả từ một khảo sát 500 người được hỏi được phân tích bằng mô hình mạng SEM (Structural Equation Modeling). Các tác giả kỳ vọng rằng kết quả sẽ cho thấy mô hình TAM có sự phù hợp với bộ dữ liệu và việc sử dụng mã QR có ảnh hưởng đáng kể đến việc mua sắm nông sản của người tiêu dùng Việt Nam. Từ đó, ý nghĩa và khả năng áp dụng của nghiên cứu này trong thực tiễn cũng sẽ được rút ra. Từ khóa: Thanh toán di dộng, mã QR, thị trường nông sản, mô hình chấp nhận công nghệ TAM1. Tính cấp thiết của đề tài Sản phẩm nông nghiệp, hay nông sản, là một loại hàng hóa đặc thù mà không thể trải nghiệm qua sảnphẩm một cách đầy đủ cho đến khi nó được tiêu dùng, do đó trong trường hợp chưa có kinh nghiệm mua sắmloại hàng hóa này, quyết định mua là thách thức đối với nhiều người tiêu dùng. Công nghệ có thể thay đổi cáchngười tiêu dùng đưa ra quyết định mua hàng và ngành hàng nông sản này cũng không nằm ngoài quy luật đó.Với việc áp dụng công nghệ, mua nông sản đã trở thành một phần của kỷ nguyên thông tin. Người tiêu dùnghoàn toàn có khả năng biết được thông tin về loại nông sản mình dự định mua, từ nguồn gốc xuất xứ, thể loạinông sản (thuần hữu cơ hay có sự hỗ trợ của các loại phân bón, …) cho đến hàm lượng dinh dưỡng, chỉ vớimột chiếc điện thoại thông minh trong tay. Ngoài ra, với một vài ứng dụng của bên thứ 3, người tiêu dùng cóthể so sánh được mức giá của cùng một loại nông sản tại một loạt các chuỗi cửa hàng tiện ích, siêu thị khácnhau. Tóm lại, hơn bao giờ hết, hiện nay người tiêu dùng có thể truy cập vào một lượng lớn thông tin trongtầm tay, cho phép họ đưa ra quyết định được tư vấn bởi các chuyên gia đánh giá (cả chuyên nghiệp lẫn nghiệpdư, chẳng hạn, người dùng ngang hàng), chất lượng tương quan với giá cả, và thậm chí là những người có ảnhhưởng xã hội. Internet và cụ thể hơn là internet trên nền tảng di động, đã thay đổi cách chúng ta vận hành cuộcsống hàng ngày. Mặc dù nhiều nghiên cứu cho thấy rằng ngành nông sản đã tụt lại phía sau so với các ngànhcông nghiệp khác trong việc áp dụng công nghệ, gần đây một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhiều doanh nghiệpnông sản đã áp dụng các phương tiện mạng xã hội. Phải chăng người tiêu dùng nông sản đã bước vào thời đạicông nghệ? Một số lượng đáng kể các nghiên cứu đã chỉ ra rằng Mô hình Chấp nhận Công nghệ (TAM) là một côngcụ đo tâm lý phù hợp để đánh giá việc người tiêu dùng chấp nhận một công nghệ nào đó, được xác định bởinhận thức cá nhân về tính hữu dụng của công nghệ mới (Liao và cộng sự, 2007; Ervasti và Helaakoski, 2010;Mallat và cộng sự, 2009; Lorenzo và cộng sự, 2011; Abroud và cộng sự, 2013; Sheng và Zolfagharian 2014;Liébana-Cabanillas và cộng sự, 2014). Do đó, mục đích của nghiên cứu này là áp dụng TAM để xác định sựchấp nhận của người tiêu dùng trong việc sử dụng mã QR để mua sắm nông sản. 519 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 20202. Cơ sở lý luận2.1. Thanh toán di động Sự xuất hiện ngày càng nhiều của các kênh bán lẻ mới như Internet và thương mại di động đã yêu cầucó các công cụ thanh toán mới để cho phép các giao dịch được diễn ra nhanh chóng, khả thi và tiện lợi hơn đốivới các kênh này (Ondrus và Pigneur, 2006). Các khoản thanh toán di động là một giải pháp nhằm tạo điềukiện cho các thanh toán trong thương mại điện tử và di động để cung cấp giải pháp thay thế cho việc sử dụngtiền mặt tại điểm bán (Menke và Lussanet, 2006; Ondrus và Pigneur, 2006). Thanh toán di động được hiểuđơn giản là bất kỳ thanh toán nào khi sử dụng thiết bị di động, kích hoạt hoặc xác nhận thanh toán (StamatisKarnouskos, Fraunhofer Fokus, 2004). Thanh toán di động được định nghĩa là việc sử dụng thiết bị di động đểthực hiện các gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng công nghệ trong thị trường nông sản: Trường hợp chấp nhận sử dụng mã QR trong thanh toán sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam – đề xuất nghiên cứu Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN: TRƯỜNG HỢP CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MÃ QR TRONG THANH TOÁN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM – ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU Vương Bảo Bảo, Chu Mỹ Giang Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Mã QR được ra đời và xuất hiện lần đầu tiên tại Nhật Bản vào năm 1994 bởi công ty con của Toyota là Denso Wave để giúp theo dõi các bộ phận ô tô trong suốt quá trình sản xuất. Mục tiêu của nghiên cứu này là áp dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) để xác định sự chấp nhận của người tiêu dùng trong việc sử dụng mã QR để mua sắm nông sản tại Việt Nam. Nghiên cứu đề xuất sử dụng kết quả từ một khảo sát 500 người được hỏi được phân tích bằng mô hình mạng SEM (Structural Equation Modeling). Các tác giả kỳ vọng rằng kết quả sẽ cho thấy mô hình TAM có sự phù hợp với bộ dữ liệu và việc sử dụng mã QR có ảnh hưởng đáng kể đến việc mua sắm nông sản của người tiêu dùng Việt Nam. Từ đó, ý nghĩa và khả năng áp dụng của nghiên cứu này trong thực tiễn cũng sẽ được rút ra. Từ khóa: Thanh toán di dộng, mã QR, thị trường nông sản, mô hình chấp nhận công nghệ TAM1. Tính cấp thiết của đề tài Sản phẩm nông nghiệp, hay nông sản, là một loại hàng hóa đặc thù mà không thể trải nghiệm qua sảnphẩm một cách đầy đủ cho đến khi nó được tiêu dùng, do đó trong trường hợp chưa có kinh nghiệm mua sắmloại hàng hóa này, quyết định mua là thách thức đối với nhiều người tiêu dùng. Công nghệ có thể thay đổi cáchngười tiêu dùng đưa ra quyết định mua hàng và ngành hàng nông sản này cũng không nằm ngoài quy luật đó.Với việc áp dụng công nghệ, mua nông sản đã trở thành một phần của kỷ nguyên thông tin. Người tiêu dùnghoàn toàn có khả năng biết được thông tin về loại nông sản mình dự định mua, từ nguồn gốc xuất xứ, thể loạinông sản (thuần hữu cơ hay có sự hỗ trợ của các loại phân bón, …) cho đến hàm lượng dinh dưỡng, chỉ vớimột chiếc điện thoại thông minh trong tay. Ngoài ra, với một vài ứng dụng của bên thứ 3, người tiêu dùng cóthể so sánh được mức giá của cùng một loại nông sản tại một loạt các chuỗi cửa hàng tiện ích, siêu thị khácnhau. Tóm lại, hơn bao giờ hết, hiện nay người tiêu dùng có thể truy cập vào một lượng lớn thông tin trongtầm tay, cho phép họ đưa ra quyết định được tư vấn bởi các chuyên gia đánh giá (cả chuyên nghiệp lẫn nghiệpdư, chẳng hạn, người dùng ngang hàng), chất lượng tương quan với giá cả, và thậm chí là những người có ảnhhưởng xã hội. Internet và cụ thể hơn là internet trên nền tảng di động, đã thay đổi cách chúng ta vận hành cuộcsống hàng ngày. Mặc dù nhiều nghiên cứu cho thấy rằng ngành nông sản đã tụt lại phía sau so với các ngànhcông nghiệp khác trong việc áp dụng công nghệ, gần đây một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhiều doanh nghiệpnông sản đã áp dụng các phương tiện mạng xã hội. Phải chăng người tiêu dùng nông sản đã bước vào thời đạicông nghệ? Một số lượng đáng kể các nghiên cứu đã chỉ ra rằng Mô hình Chấp nhận Công nghệ (TAM) là một côngcụ đo tâm lý phù hợp để đánh giá việc người tiêu dùng chấp nhận một công nghệ nào đó, được xác định bởinhận thức cá nhân về tính hữu dụng của công nghệ mới (Liao và cộng sự, 2007; Ervasti và Helaakoski, 2010;Mallat và cộng sự, 2009; Lorenzo và cộng sự, 2011; Abroud và cộng sự, 2013; Sheng và Zolfagharian 2014;Liébana-Cabanillas và cộng sự, 2014). Do đó, mục đích của nghiên cứu này là áp dụng TAM để xác định sựchấp nhận của người tiêu dùng trong việc sử dụng mã QR để mua sắm nông sản. 519 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 20202. Cơ sở lý luận2.1. Thanh toán di động Sự xuất hiện ngày càng nhiều của các kênh bán lẻ mới như Internet và thương mại di động đã yêu cầucó các công cụ thanh toán mới để cho phép các giao dịch được diễn ra nhanh chóng, khả thi và tiện lợi hơn đốivới các kênh này (Ondrus và Pigneur, 2006). Các khoản thanh toán di động là một giải pháp nhằm tạo điềukiện cho các thanh toán trong thương mại điện tử và di động để cung cấp giải pháp thay thế cho việc sử dụngtiền mặt tại điểm bán (Menke và Lussanet, 2006; Ondrus và Pigneur, 2006). Thanh toán di động được hiểuđơn giản là bất kỳ thanh toán nào khi sử dụng thiết bị di động, kích hoạt hoặc xác nhận thanh toán (StamatisKarnouskos, Fraunhofer Fokus, 2004). Thanh toán di động được định nghĩa là việc sử dụng thiết bị di động đểthực hiện các gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh toán di động Thị trường nông sản Mô hình chấp nhận công nghệ TAM Thanh toán sản phẩm nông nghiệp Hệ thống thanh toán di động từ xaTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 4 - ĐH Ngân hàng
6 trang 35 1 0 -
76 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 trang 30 0 0 -
Kinh doanh lưỡng diện và sự phát triển của dịch vụ thanh toán di động tại Việt Nam
4 trang 26 0 0 -
Tập 7 - Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn
138 trang 23 0 0 -
76 trang 22 0 0
-
Kiến thức kinh doanh cho nhà nông: Phần 2
129 trang 22 0 0 -
14 trang 22 0 0
-
KINH DOANH NÔNG NGHIỆP- PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
22 trang 22 0 0