Áp dụng định lí Rolle trong chứng minh bất đẳng thức đa thức
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Áp dụng định lí Rolle trong chứng minh bất đẳng thức đa thức" nhằm khảo sát một số ứng dụng của định lí Rolle trong đa thức. Sử dụng các đồng nhất thức đa thức, các định lí Rolle, Lagrange,... cho phép chứng minh các bất đẳng thức và các bài toán cực trị liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết mội dung bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng định lí Rolle trong chứng minh bất đẳng thức đa thức Hội thảo Khoa học, Sầm Sơn 28-28/09/2019ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ ROLLE TRONG CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC ĐA THỨC Lê Thị Minh Trường THPT Sầm Sơn, Thanh Hóa Tóm tắt nội dung Nội dung báo cáo nhằm khảo sát một số ứng dụng của định lí Rolle trong đa thức. Sử dụng các đồng nhất thức đa thức, các định lí Rolle, Lagrange,. . . cho phép chứng minh các bất đẳng thức và các bài toán cực trị liên quan. 1 Định lí Rolle đối với đa thức Định lý 1.1 (Định lí Rolle). Cho f là hàm liên tục trên đoạn [ a, b] và có đạo hàm tại mọi x ∈ ( a, b). Nếu f ( a) = f (b) thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ ( a, b) để f 0 (c) = 0. Hệ quả 1.1 (Định lí Rolle đối với đa thức). Nếu đa thức f ( x ) có n (n ≥ 1) nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( a, b) thì đạo hàm của nó f 0 ( x ) là đa thức có ít nhất n − 1 nghiệm thuộc khoảng ( a, b). Các đa thức f (k) ( x ) (1 ≤ k ≤ n) có ít nhất n − k nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( a, b). Hệ quả 1.2. Cho đa thức f 0 ( x ) có không quá n − 1 nghiệm phân biệt trong khoảng ( a, b) thì đa thức f ( x ) có không quá n nghiệm phân biệt trong khoảng đó. Hệ quả 1.3. Cho đa thức f ( x ) bậc n ≥ 1 thỏa mãn điều kiện f ( a) = f 0 ( a) = · · · = f (n) ( a) = 0, f (b) = 0. Khi đó tồn tại dãy điểm b1 , b2 , . . . , bn+1 sao cho f (k) (bk ) = 0, k = 1, 2, . . . , n + 1. Ta phát biểu một dạng khác của định lí Rolle cho đa thức. Định lý 1.2 (Định lí Rolle mở rộng cho đa thức, , xem [5]). Nếu a, b là hai không điểm kề nhau của đa thức f ( x ) (nghĩa là f ( a) = f (b) = 0, f ( x ) 6= 0 với a < x < b) thì trong khoảng ( a, b) đa thức f 0 ( x ) có một số lẻ (kể cả bội) các không điểm (do đó có ít nhất một không điểm). Tiếp theo, ta xét một hệ quả quan trọng của định lí Rolle, đó là định lí Lagrange. 1 Hội thảo Khoa học, Sầm Sơn 28-28/09/2019Định lý 1.3 (Định lí Lagrange, xem [5]). Giả sử hàm f liên tục trên đoạn [ a, b] và có đạohàm tại mọi điểm trong khoảng ( a, b). Khi đó tồn tại điểm c ∈ ( a, b) để f (b) − f ( a) = f 0 (c)(b − a). (1.1) Công thức (1.1) được gọi là công thức số gia hữu hạn Lagrange.Nhận xét 1.1. 1) Ta đã thu được định lí Lagrange như là một hệ quả của định lí Rolle. 2) Ngược lại, định lí Rolle cũng là một trường hợp riêng của định lí Lagrange khif ( b ) = f ( a ).2 Sử dụng định lí Rolle trong chứng minh bất đẳngthức đa thức Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:Bổ đề 2.1. Cho đa thức Q( x ) bậc m và có m nghiệm thực đơn. Khi đó h 0 i2 00 Q (x) − Q( x ).Q ( x ) > 0, ∀ x ∈ R.Chứng minh. Thật vậy, gọi x1 , x2 , . . . , xm là nghiệm của Q( x ). Theo định lí Bezout, ta có Q ( x ) = a ( x − x1 ) ( x − x2 ) . . . ( x − x m ) , x i 6 = x j ( i 6 = j ) . Khi đó 0 1 1 1 Q ( x ) = a ( x − x1 ) ( x − x2 ) . . . ( x − x m ) + +···+ . x − x1 x − x2 x − xm 0 Q (x) m 1 Do đó = ∑ . Q( x ) i =1 x − x i Lấy đạo hàm hai vế, ta được [ Q0 ( x )]2 − Q( x ).Q00 ( x ) m 1 [ Q( x )] 2 = ∑ 2 . (2.1) i =1 ( x − x i ) Trường hợp 1. Nếu t ∈ R mà Q(t) = 0, thì 2 2 Q0 (t) − Q(t).Q00 (t) = Q0 (t) > 0 do t là nghiệm đơn của Q(t) nên Q0 (t) 6= 0. Trường hợp 2. Nếu t ∈ R và Q(t) 6= 0 thì h 0 i2 00 (2.1) ⇔ Q (t) − Q(t).Q (t) > 0.Bổ đề được chứng minh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng định lí Rolle trong chứng minh bất đẳng thức đa thức Hội thảo Khoa học, Sầm Sơn 28-28/09/2019ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ ROLLE TRONG CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC ĐA THỨC Lê Thị Minh Trường THPT Sầm Sơn, Thanh Hóa Tóm tắt nội dung Nội dung báo cáo nhằm khảo sát một số ứng dụng của định lí Rolle trong đa thức. Sử dụng các đồng nhất thức đa thức, các định lí Rolle, Lagrange,. . . cho phép chứng minh các bất đẳng thức và các bài toán cực trị liên quan. 1 Định lí Rolle đối với đa thức Định lý 1.1 (Định lí Rolle). Cho f là hàm liên tục trên đoạn [ a, b] và có đạo hàm tại mọi x ∈ ( a, b). Nếu f ( a) = f (b) thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ ( a, b) để f 0 (c) = 0. Hệ quả 1.1 (Định lí Rolle đối với đa thức). Nếu đa thức f ( x ) có n (n ≥ 1) nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( a, b) thì đạo hàm của nó f 0 ( x ) là đa thức có ít nhất n − 1 nghiệm thuộc khoảng ( a, b). Các đa thức f (k) ( x ) (1 ≤ k ≤ n) có ít nhất n − k nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( a, b). Hệ quả 1.2. Cho đa thức f 0 ( x ) có không quá n − 1 nghiệm phân biệt trong khoảng ( a, b) thì đa thức f ( x ) có không quá n nghiệm phân biệt trong khoảng đó. Hệ quả 1.3. Cho đa thức f ( x ) bậc n ≥ 1 thỏa mãn điều kiện f ( a) = f 0 ( a) = · · · = f (n) ( a) = 0, f (b) = 0. Khi đó tồn tại dãy điểm b1 , b2 , . . . , bn+1 sao cho f (k) (bk ) = 0, k = 1, 2, . . . , n + 1. Ta phát biểu một dạng khác của định lí Rolle cho đa thức. Định lý 1.2 (Định lí Rolle mở rộng cho đa thức, , xem [5]). Nếu a, b là hai không điểm kề nhau của đa thức f ( x ) (nghĩa là f ( a) = f (b) = 0, f ( x ) 6= 0 với a < x < b) thì trong khoảng ( a, b) đa thức f 0 ( x ) có một số lẻ (kể cả bội) các không điểm (do đó có ít nhất một không điểm). Tiếp theo, ta xét một hệ quả quan trọng của định lí Rolle, đó là định lí Lagrange. 1 Hội thảo Khoa học, Sầm Sơn 28-28/09/2019Định lý 1.3 (Định lí Lagrange, xem [5]). Giả sử hàm f liên tục trên đoạn [ a, b] và có đạohàm tại mọi điểm trong khoảng ( a, b). Khi đó tồn tại điểm c ∈ ( a, b) để f (b) − f ( a) = f 0 (c)(b − a). (1.1) Công thức (1.1) được gọi là công thức số gia hữu hạn Lagrange.Nhận xét 1.1. 1) Ta đã thu được định lí Lagrange như là một hệ quả của định lí Rolle. 2) Ngược lại, định lí Rolle cũng là một trường hợp riêng của định lí Lagrange khif ( b ) = f ( a ).2 Sử dụng định lí Rolle trong chứng minh bất đẳngthức đa thức Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:Bổ đề 2.1. Cho đa thức Q( x ) bậc m và có m nghiệm thực đơn. Khi đó h 0 i2 00 Q (x) − Q( x ).Q ( x ) > 0, ∀ x ∈ R.Chứng minh. Thật vậy, gọi x1 , x2 , . . . , xm là nghiệm của Q( x ). Theo định lí Bezout, ta có Q ( x ) = a ( x − x1 ) ( x − x2 ) . . . ( x − x m ) , x i 6 = x j ( i 6 = j ) . Khi đó 0 1 1 1 Q ( x ) = a ( x − x1 ) ( x − x2 ) . . . ( x − x m ) + +···+ . x − x1 x − x2 x − xm 0 Q (x) m 1 Do đó = ∑ . Q( x ) i =1 x − x i Lấy đạo hàm hai vế, ta được [ Q0 ( x )]2 − Q( x ).Q00 ( x ) m 1 [ Q( x )] 2 = ∑ 2 . (2.1) i =1 ( x − x i ) Trường hợp 1. Nếu t ∈ R mà Q(t) = 0, thì 2 2 Q0 (t) − Q(t).Q00 (t) = Q0 (t) > 0 do t là nghiệm đơn của Q(t) nên Q0 (t) 6= 0. Trường hợp 2. Nếu t ∈ R và Q(t) 6= 0 thì h 0 i2 00 (2.1) ⇔ Q (t) − Q(t).Q (t) > 0.Bổ đề được chứng minh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định lí Rolle Bất đẳng thức đa thức Chứng minh bất đẳng thức đa thức Đồng nhất thức đa thức Định lí Rolle đối với đa thức Chứng minh bất đẳng thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp kiến thức cất đẳng thức và bài toán Min - Max: Phần 2
159 trang 20 0 0 -
Ứng dụng của phép nhóm Abel trong chứng minh bất đẳng thức
13 trang 20 0 0 -
34 trang 19 0 0
-
10 trang 19 0 0
-
Toàn cảnh 15 bất đẳng thức vào lớp 10 chuyên 2009-2024
271 trang 18 0 0 -
Phương pháp đạo hàm trong chứng minh bất đẳng thức
16 trang 17 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy những nội dung cụ thể môn Toán: Phần 1
85 trang 16 0 0 -
Bài giảng Toán 10 - Bài 1: Bất đẳng thức
16 trang 15 0 0 -
Phương pháp đưa về một biến trong các bài toán cực trị và chứng minh BĐT
11 trang 15 0 0 -
Tài liệu Toán lớp 11: Chương 4 - Bất đẳng thức và bất phương trình
174 trang 15 0 0