Danh mục

Ba tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn tại Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.53 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ba tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn tại Việt Nam trình bày cơ sở pháp lý của mỗi tiêu chuẩn, sau đó đi vào chi tiết và đặc điểm giúp nhận dạng, quá trình cấp phép chứng nhận và hệ thống phân phối. Thực hiện đánh giá chung các điểm mạnh, điểm yếu và thảo luận về tương lai của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn tại Việt NamSeediscussions,stats,andauthorprofilesforthispublicationat:https://www.researchgate.net/publication/309428527BatiêuchuẩnsảnxuấtrauantoàntạiViệtnamChapter·October2016CITATIONSREADS02,0833authors,including:HaiVuPhamInstitutnationalsupérieurdessciencesagronomiques,delalimentationetdelenvironnement37PUBLICATIONS91CITATIONSSEEPROFILESomeoftheauthorsofthispublicationarealsoworkingontheserelatedprojects:FoodsafetyissuesinVietnamViewprojectAllcontentfollowingthispagewasuploadedbyHaiVuPhamon26October2016.Theuserhasrequestedenhancementofthedownloadedfile.Chương VCÁC TIÊU CHUẨN SẢN XUẤTRAU AN TOÀN TẠI VIỆT NAMPhạm Hải VũCESAER, AgroSup Dijon, INRA, Univ. Bourgogne Franche-Comté, F-21000 Dijon, France.Nguyễn Thị Tân LộcBộ môn Nghiên cứu Kinh tế và Thị trường, Viện Nghiên cứu Rau Quả Việt Nam.Nguyễn Đình ThiKhoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.5.1.GIỚI THIỆUTừ năm 1994, Chính phủ đã có định hướng và ban hành các chínhsách liên quan đến ATTP, trong đó có rau xanh. Trong giai đoạnđầu, thuật ngữ rau sạch đã được sử dụng. Trên thực tế, một phần lớnsản phẩm rau của Việt Nam được sản xuất theo định hướng và quyđịnh của Chính phủ trên cơ sở cách làm truyền thống, với phạm virộng trên đồng ruộng; cùng với đó là các yếu tố sản xuất (vùng sảnxuất, thu hoạch, sơ chế) gây nhiều khó khăn trong kiểm soát chấtlượng rau. Vì vậy, nội hàm của thuật ngữ rau sạch không nhất thiếttương ứng với chất lượng. Khái niệm rau an toàn, viết tắt là RAT, đãra đời để thay thế rau sạch.Năm 1998, văn bản đầu tiên về rau an toàn được Chính phủ banhành. Rau an toàn được hiểu là những sản phẩm rau tươi (bao gồmtất cả các loại rau ăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt, các loại nấm thựcphẩm...) được sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản theoquy định kỹ thuật; bảo đảm tồn dư về vi sinh vật, hóa chất độc hạidưới mức giới hạn tối đa cho phép. Vào năm 2006, Việt Nam đã công©2016. An toàn thực phẩm nông sản79nhận tiêu chuẩn hữu cơ. Đến 2008, chúng ta có thêm tiêu chuẩnVietGAP là một tiêu chuẩn chất lượng quan trọng trong chính sáchATTP của Chính phủ. Vào năm 2012, Thông tư 59/2012/BNNPTNTđã mở rộng khái niệm rau an toàn và quy định 3 hình thức sảnxuất rau được công nhận an toàn tại Việt Nam là: 1. Rau đạt quychuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm. 2.Rau được sản xuất theo quy trình được chứng nhận an toàn của cácSở NN&PTNT cấp tỉnh. 3. Rau đạt tiêu chuẩn quy trình VietGAPhoặc tương đương (ví dụ các tiêu chuẩn GAP khác, hoặc hữu cơ).Theo một báo cáo của FAO (2012): VietGAP, RAT và hữu cơ là 3 tiêuchuẩn sản xuất rau quan trọng nhất ở Việt Nam.Trong chương này, chúng tôi sẽ giải thích tỉ mỉ sự khác biệt giữa 3tiêu chuẩn rau nói trên. Trước hết, chúng tôi sẽ trình bày cơ sở pháplý của mỗi tiêu chuẩn, sau đó đi vào chi tiết và đặc điểm giúp nhậndạng, quá trình cấp phép chứng nhận và hệ thống phân phối. Cuốicùng, chúng tôi thực hiện đánh giá chung các điểm mạnh, điểm yếuvà thảo luận về tương lai của chúng. Chương 5 gồm 2 phần chính.Phần một điểm lại các khác biệt giữa ba quy trình trồng rau, và đặcbiệt chú trọng vào RAT là một khái niệm khá phức tạp dễ gây nhầmlẫn. Phần hai, trình bày một khung phân tích đã được sử dụng tạichâu Âu cho phép phân biệt giữa tiêu chuẩn an toàn và tiêu chuẩnchất lượng, là hai khái niệm khác nhau. Cơ sở lý thuyết này sẽ đượcdùng để đánh giá và thảo luận triển vọng phát triển của cả ba tiêuchuẩn rau an toàn.5.2. BA TIÊU CHUẨN SẢN XUẤTRAU AN TOÀN Ở VIỆT NAM5.2.1. Nguồn gốc ra đời và cơ sở pháp lý hiện tạiTiêu chuẩn thứ nhất VietGAP là tiêu chuẩn được xây dựng rất rõràng về mặt pháp lý. VietGAP là tiêu chuẩn quốc gia Thực hành nôngnghiệp tốt (Good Agricultural Pratices) và là trọng tâm của chínhsách ATTP của Việt Nam. Nó ra đời từ nền tảng của GlobalGAP80Chương Vlà một tiêu chuẩn tư nhân quốc tế về vệ sinh an toàn nông sản.GlobalGAP được tạo ra bởi nhóm EUREP (Liên minh các nhà phânphối bán lẻ châu Âu – Euro Retailers Produce Working Group)[1] vớimục đích xác nhận an toàn cho các nông sản được nhập khẩu vàochâu Âu. Nhờ chứng nhận, lưu thông các nông sản sẽ thuận tiệnhơn khi đi qua biên giới quốc gia, giúp tiết kiệm chi phí kiểm địnhvà kiểm duyệt cho các nhà phân phối. Một cách tương tự, VietGAPlà bộ tiêu chuẩn của Việt Nam nhằm định hướng sản xuất an toànvề rau, quả nhằm tạo ra sản phẩm tiêu dùng trong nước an toàn, vàcũng nhằm để khuyến khích xuất khẩu nông sản ra thế giới, đặc biệtvào thị trường ASEAN (FAO, 2012).Văn bản pháp lý nền tảng quy định Rau theo tiêu chuẩn VietGAPlà Quyết định 379/2008/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 1 năm 2008quyết định quy trình thực hành nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi antoàn. Như tên gọi, văn bản này quy định quy trình sản xuất, chứngnhận và kiểm soát nhà nước đối với rau, quả tươi được dán n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: