Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.48 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân tố nào tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta ? Tính chất nhiệt đới của khí hậu được quy định bởi vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, nền nhiệt độ quanh năm cao. Do nước ta tiếp giáp với vùng Biển Đông rộng lớn, vùng biển này lại có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa, Biển Đông cùng với các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, vì thế độ ẩm không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Bài 10 THIÊN NHIÊN NHI ỆT ĐỚI ẨM GIÓ M ÙA 1. Nhân tố nào tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió m ùa của khí hậunước ta ? Tính chất nhiệt đới của khí hậu được quy định bởi vị trí nước ta nằmtrong vùng nội chí tuyến, nền nhiệt độ quanh năm cao. Do nước ta tiếp giáp với vùng Biển Đông rộng lớn, vùng biển này lại cóđặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa, Biển Đông c ùng với các khốikhí di chuyển qua biển đã mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, vì thế độ ẩmkhông khí c ủa nước ta luôn cao, dao động từ 80 100%. Khí hậu nước ta mang tính chất gió mùa là do vị trí nước ta nằm gầntrung tâm gió mùa châu Á, là nơi giao tranh c ủa các khối khí hoạt động theomùa. Hàng năm, nước ta chịu tác động của hai loại gió mùa chính, đó là gió mùamùa hạ và gió mùa mùa đông. 2. Hãy trình bày những biểu hiện của tính chất nhiệt đới của khí hậunước ta. Hàng năm, nước ta nhận được một lượng bức xạ mặt trời lớn do trongnăm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và mọi nơi trong năm đều cóhai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ d ương quanh năm khiến cho tổngnhiệt độ và nhiệt độ trung b ình năm đều cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.Nhiệt độ trung b ình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 200C (trừ vùng núi cao) ;nhiều nắng, tổng số giờ nắng tuỳ nơi từ 1 400 3 000 giờ. 3. Nguyên nhân nào mang lại lượng m ưa và độ ẩm lớn cho nước ta ?Hãy chứng minh rằng, nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn. Biển Đông c ùng với các khối khí di chuyển qua biển đ ã mang lại lượngmưa và độ ẩm lớn cho nước ta. Lượng mưa trung b ình năm c ủa nước ta từ 1 500 đến 2 000 mm, ởnhững sườn núi đón gió biển và các khối núi cao, lượng mưa trung b ình năm cóthể lên đến 3 500 4 000 mm. Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cân bằng ẩmluôn luôn dương. 4. Hãy trình bày hoạt động của gió m ùa mùa đông ở nước ta. Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động củakhối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là giómùa Đông Bắc. Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc. Nửa đầumùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưaphùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớtlạnh hơn và hầu như b ị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phongbán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gặp địa hình núi chắngây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi đó ở Nam Bộ và Tây Nguyên làmùa khô. 5. Hãy cho biết nguyên nhân hình thành gió mùa mùa đông ? Vào mùa đông, ở bán cầu Bắc hình thành cao áp Xibia, khối khí cực lụcđịa từ trung tâm cao áp Xibia chịu lực hút của hạ áp lục địa Ôxtrâylia ở bán cầuNam (đang là mùa hạ) kéo sâu xuống phương Nam. Khối khí này di chuyển vàoViệt Nam theo hướng đông bắc, tạo thành gió mùa mùa đông (còn gọi là giómùa Đông Bắc). 6. Gió mùa mùa đông đã mang lại những thuận lợi v à khó khăn gì chonước ta ? Thuận lợi : Gió mùa mùa đông đã hình thành ở miền Bắc nước ta mộtmùa đông có 2 3 tháng lạnh, thời tiết này rất thích hợp để miền Bắc phát triểncác loại rau, quả vụ đông có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới, làm cho cơ cấu câytrồng nước ta đa dạng hơn. Khó khăn : Có những lúc gió mùa mùa đông kéo dài, nhiệt độ xuốngthấp ảnh hưởng xấu đến sự sinh tr ưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi, ảnhhưởng đến sức khoẻ của con ng ười, sinh ra các dịch bệnh ; các hoạt động sảnxuất bị ngưng trệ, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn. Nh ư đợt rét mùa đông năm2007 2008 này ở miền Bắc nước ta đã làm gia súc chết hàng loạt, sức khoẻngười dân không đảm bảo, học sinh phải nghỉ học,... 7. Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta. Vào mùa hạ, có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam. Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ D ương di chuyểntheo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp v à gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ,Tây Nguyên. Khi vượt dãy Tr ường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vựcTây Bắc, khối khí trở nên khô nóng (gió Lào). Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (Tín phong bán c ầu Nam)hoạt động mạnh lên. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nênnóng ẩ m, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ vàTây Nguyên. Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới lànguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam Bắc và mưavào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theohướng đông nam vào Bắc Bộ tạo thành “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ởmiền Bắc nước ta. 8. Gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta những thuận lợi v à ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Bài 10 THIÊN NHIÊN NHI ỆT ĐỚI ẨM GIÓ M ÙA 1. Nhân tố nào tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió m ùa của khí hậunước ta ? Tính chất nhiệt đới của khí hậu được quy định bởi vị trí nước ta nằmtrong vùng nội chí tuyến, nền nhiệt độ quanh năm cao. Do nước ta tiếp giáp với vùng Biển Đông rộng lớn, vùng biển này lại cóđặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa, Biển Đông c ùng với các khốikhí di chuyển qua biển đã mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, vì thế độ ẩmkhông khí c ủa nước ta luôn cao, dao động từ 80 100%. Khí hậu nước ta mang tính chất gió mùa là do vị trí nước ta nằm gầntrung tâm gió mùa châu Á, là nơi giao tranh c ủa các khối khí hoạt động theomùa. Hàng năm, nước ta chịu tác động của hai loại gió mùa chính, đó là gió mùamùa hạ và gió mùa mùa đông. 2. Hãy trình bày những biểu hiện của tính chất nhiệt đới của khí hậunước ta. Hàng năm, nước ta nhận được một lượng bức xạ mặt trời lớn do trongnăm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và mọi nơi trong năm đều cóhai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ d ương quanh năm khiến cho tổngnhiệt độ và nhiệt độ trung b ình năm đều cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.Nhiệt độ trung b ình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 200C (trừ vùng núi cao) ;nhiều nắng, tổng số giờ nắng tuỳ nơi từ 1 400 3 000 giờ. 3. Nguyên nhân nào mang lại lượng m ưa và độ ẩm lớn cho nước ta ?Hãy chứng minh rằng, nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn. Biển Đông c ùng với các khối khí di chuyển qua biển đ ã mang lại lượngmưa và độ ẩm lớn cho nước ta. Lượng mưa trung b ình năm c ủa nước ta từ 1 500 đến 2 000 mm, ởnhững sườn núi đón gió biển và các khối núi cao, lượng mưa trung b ình năm cóthể lên đến 3 500 4 000 mm. Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cân bằng ẩmluôn luôn dương. 4. Hãy trình bày hoạt động của gió m ùa mùa đông ở nước ta. Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động củakhối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là giómùa Đông Bắc. Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc. Nửa đầumùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưaphùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớtlạnh hơn và hầu như b ị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phongbán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gặp địa hình núi chắngây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi đó ở Nam Bộ và Tây Nguyên làmùa khô. 5. Hãy cho biết nguyên nhân hình thành gió mùa mùa đông ? Vào mùa đông, ở bán cầu Bắc hình thành cao áp Xibia, khối khí cực lụcđịa từ trung tâm cao áp Xibia chịu lực hút của hạ áp lục địa Ôxtrâylia ở bán cầuNam (đang là mùa hạ) kéo sâu xuống phương Nam. Khối khí này di chuyển vàoViệt Nam theo hướng đông bắc, tạo thành gió mùa mùa đông (còn gọi là giómùa Đông Bắc). 6. Gió mùa mùa đông đã mang lại những thuận lợi v à khó khăn gì chonước ta ? Thuận lợi : Gió mùa mùa đông đã hình thành ở miền Bắc nước ta mộtmùa đông có 2 3 tháng lạnh, thời tiết này rất thích hợp để miền Bắc phát triểncác loại rau, quả vụ đông có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới, làm cho cơ cấu câytrồng nước ta đa dạng hơn. Khó khăn : Có những lúc gió mùa mùa đông kéo dài, nhiệt độ xuốngthấp ảnh hưởng xấu đến sự sinh tr ưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi, ảnhhưởng đến sức khoẻ của con ng ười, sinh ra các dịch bệnh ; các hoạt động sảnxuất bị ngưng trệ, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn. Nh ư đợt rét mùa đông năm2007 2008 này ở miền Bắc nước ta đã làm gia súc chết hàng loạt, sức khoẻngười dân không đảm bảo, học sinh phải nghỉ học,... 7. Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta. Vào mùa hạ, có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam. Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ D ương di chuyểntheo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp v à gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ,Tây Nguyên. Khi vượt dãy Tr ường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vựcTây Bắc, khối khí trở nên khô nóng (gió Lào). Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (Tín phong bán c ầu Nam)hoạt động mạnh lên. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nênnóng ẩ m, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ vàTây Nguyên. Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới lànguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam Bắc và mưavào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theohướng đông nam vào Bắc Bộ tạo thành “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ởmiền Bắc nước ta. 8. Gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta những thuận lợi v à ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu địa lý 12 đề cương địa lý 12 thiết kế bài giảng địa lý 12 giáo trình địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
99 trang 20 0 0
-
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Địa Lý 2013 - Phần 1 - Đề 3
3 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Địa Lý 2013 - Phần 1 - Đề 1
6 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Địa lý 12 - Những câu hỏi và bài tập kỹ năng: Phần 1
56 trang 18 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Địa Lý 2013 - Phần 1 - Đề 2
5 trang 18 0 0