Danh mục

Bài 14 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.20 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy nêu những biểu hiện để chứng tỏ thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo Đông  Tây.  Xét một cách tổng thể, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt, đó là : vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.  Địa hình nước ta có sự phân hoá theo Đông  Tây, từ Đông sang Tây nước ta có 3 dạng địa hình chủ yếu : phía đông là dạng địa hình bờ biển, tiếp đến (ở giữa) là địa hình đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 14 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo) Bài 14 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA D ẠNG (tiếp theo) 1. Hãy nêu nh ững biểu hiện để chứng tỏ thi ên nhiên nước ta có sự phân hoá theoĐông  Tây.  X ét một cách tổng thể, thiên nhiên nư ớc ta có sự phân chia th ành 3 d ải r õ r ệt, đólà : vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, v ùng đồi núi.  Đ ịa hình nư ớc ta có sự phân hoá theo Đông  Tây, t ừ Đông sang Tây nư ớc ta có 3dạng địa hình chủ yếu : phía đông là dạng địa hình bờ biển, tiếp đến (ở giữa) là đ ịa hình đồngbằng, phía t ây là vùng đồi núi.  Khí hậu cũng có sự phân hoá theo Đông  Tây, cụ thể tính chất khí hậu hải d ươngg iảm dần từ Đông sang Tây.  T ừ sự phân hoá khí hậu và đ ịa hình theo Đông  Tây dẫn đến đất đai, sinh vật cũngcó sự thay đổi từ đông sang tây, cụ thể : ven biển là nơi t ập trung đất cát, cát pha và rừngngập mặn ; đồng bằng ở giữa chủ yếu là đất phù sa thích hợp với cây trồng hàng năm, đặcbiệt là cây lúa nước ; vùng đồi núi phía tây là nơi t ập trung hệ thống đất badan thích hợp vớicây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển rừng 2. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của vùng biển và thềm lục địa.  Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và có kho ảng 3 000 hòn đảo lớnnhỏ. Độ nông  sâu, rộng  hẹp của vùng biển và thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùngđồng bằng, vùng đồi núi kề bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.  Thiên nhiên vùng biển đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩmg ió mùa. 3. Thiên nhiên vùng đ ồng bằng ven biển có những đặc điểm g ì ?  Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tuỳ nơi và thể hiện mối quan hệ chặtchẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.  Đồng Bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng,t hềm lục địa mở rộng, nông ; phong cảnh thiên nhiên trù phú , xanh tươi, thay đ ổi theo mùa.  Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang v à bị chia cắt thành những đồng bằngnhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp v ùng biển nước sâu (nhưdải đồng bằng Nam Trung Bộ). Các dạng địa h ình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát,đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tâyở dải đồng bằng ven biển này. Thiên nhiên có phần khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưngg iàu tiềm năng du lịch và thuận lợi cho phát triển các ngành kinh t ế biển. 4. Thiên nhiên vùng đ ồi núi có những đặc điểm g ì ?  Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông  Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu dot ác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.  Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông B ắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ởvùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ởvùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.  Khi sườn Đông Tr ường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào t ạo nên mộtmùa mưa vào thu đông, thì vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuấthiện cảnh quan rừng thưa. Vào mùa mưa ở Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác độngcủa gió Tây khô nóng. 5. Hãy nêu nh ững biểu hiện của sự khác nhau về thi ên nhiên giữa vùng núi ĐôngBắc với vùng núi Tây Bắc. Giải thích sự khác nhau đó.  B iểu hiện sự khác biệt rõ nhất về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núiTây Bắc là sự khác biệt về khí hậu. Ở vùng núi thấp Đông Bắc mùa đông lạnh đến sớm ; cònở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gióTây, lư ợng mưa giảm. Khí hậu vùng Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa h ình núi cao. So với vùngTây Bắc, vùng Đông Bắc chịu tác động của biển nhiều h ơn.  Có sự khác biệt đó là do bức chắn của dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, vì thế mà TâyBắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, trong khi đó Đông Bắc lại chịu ảnh hưởng mộtcách trực tiếp và sâu sắc. Và cũng vì dãy núi Hoàng Liên Sơn ngăn cản sự tác động của giómùa Đông Bắc từ biển thổi vào nên vùng Tây Bắc thường bị khô vào mùa đông. Sự khác nhauvề thiên nhiên của hai vùng Tây Bắc và Đông Bắc một phần cũng do vị trí gần biển, xa biểnmang lại. 6. Nguyên nhân nào t ạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hoátheo độ cao biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ở nước ta ?  T hiên nhiên nư ớc ta có sự phân hoá theo độ cao là do đ ịa h ình nư ớc ta rất đa dạng,bao gồm cả địa hình đồng bằng, trung du, núi già, núi t rẻ ; có nhiều dãy núi cao như HoàngLiên Sơn, Bạch Mã, Trường Sơn, … V ới các độ cao địa h ình khác nhau đ ã làm thay đổi khíhậu theo từng độ cao (cứ lên cao 100 m thì gi ảm khoảng 0,60 C) kéo theo sự thay đổi củacác thành phần tự nhiên khác.  Sự phân hoá theo độ cao biểu hiện r õ ở các thành phần tự nhiên : khí hậu, đất đai,s inh vật. 7. Theo độ cao, thiên nhiên nước ta được chia làm mấy đai ? Đó l à những đai nào? Theo độ cao, thiên nhiên nước ta được chia làm 3 đai :  Đai nhiệt đới gió mùa : Ở miền Bắc có độ cao trung bình dưới 600  700 m, ở miềnNam lên đến độ cao 900  1 000 m.  Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi : Ở miền Bắc có độ cao từ 600  700 m đến 2 600 m,ở miền Nam từ 900  1 000 m đến 2 600 m.  Đ ai ôn đ ới gió mùa trên núi : có độ cao từ 2 600 m trở lên (ch ỉ có ở Ho àng LiênS ơn). 8. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió m ùa.  Khí hậu nhiệt đới biểu hiện r õ rệt ở nền nhiệt độ cao, mùa hạ nóng (nhiệt độ trungbình tháng trên 25 0 C). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi : từ khô, hơi khô, hơi ẩ m đến ẩm.  Trong đai này có hai nhóm đ ất : + Nhóm đất phù sa chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên cả nư ớc, bao gồm : đất phùsa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát,... + Nhóm đất feralit vùng đồi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: