Bài 3: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi_Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi_Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Bài 3. Quan sát tế bào dưới kính hiển vi Thí nghiệm co và phản co nguyên sinhI. MỤC TIÊU 1- Học sinh biết cách làm tiêu bản tạm th ời của tế bào th ực v ật đ ểquan sát hình dạng tế bào. 2- Học sinh có thể quan sát được các thành phần chính của tế bào,hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh củng cố kiến thức vềsự trao đổi chất qua màng tế bào. 3- Học sinh có thể làm được thí nghiệm quan sát hiện tượng co vàphản co nguyên sinh ở tế bào thực vật, củng cố kiến thức về sự trao đổichất qua màng tế bào. 4- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi quang học. 5- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm.II. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Thẩm thấu là cách vận chuyển nước thụ động, đó là sự khuếchtán của các phân tử nước qua màng bán thấm chọn lọc. 2. Mỗi tế bào đều chứa dung dịch nội bào có áp suất th ẩm th ấunhất định và màng tế bào chất có tính thấm nước nên các phân t ử n ướccó thể đi vào hay đi ra khỏi tế bào - Tính trương của dung dịch là khả năng dung dịch làm cho tế bàolấy thêm hoặc mất nước. Tính trương của dung dịch một phần phụthuộc vào nồng độ các chất tan không thể đi qua màng t ế bào của nó sovới nồng độ các chất đó bên trong tế bào. - Dung dịch ưu trương là dung dịch có nồng độ ch ất tan cao h ơn sovới dịch nội bào nên áp suất thẩm thấu cao h ơn và có s ức hút dung môinước lớn hơn. - Dung dịch nhược trương là dung dịch có nồng độ các chất tan thấphơn nên áp suất thẩm thấu thấp hơn và sức hút nước kém hơn - Dung dịch đẳng trương là dung dịch có nồng độ ch ất tan bằng v ớidung dịch trong tế bào nên áp suất thẩm thấu bằng nhau và do đó sức hútnước cân bằng với dung dịch tế bào 3. Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh phản ánh sựcân bằng nước ở tế bào thực vật (tế bào có thành tế bào) - Co nguyên sinh là khi đặt tế bào thực vật trong dung dịch ưutrương thì tế bào bị mất nước và khối tế bào chất bị co lại, nhăn nhúmvà tách ra khỏi thành tế bào. - Khi đặt tế bào trong dung dịch nhược trương thì do n ồng độ d ịchbào cao hơn nên đã hút nước từ ngoài vào làm nguyên sinh chất trươngphồng trở lại như lúc đầu, đó là hiện tượng phản co nguyên sinh.III. THIẾT BỊ – HÓA CHẤT- MẪU VẬT Thiết bị:1. Kính hiển vi với các vật kính 10X, 40X, lam kính, lamen, kim mũimác, đèn cồn, cốc thủy tinh, đĩa đồng hồ, giấy thấm. Hoá chất:2. Nước cất, dung dịch NaCl 1% và 0,9%. Nếu chuẩn bị các dung dịch ưu trương khác (KNO 3 hoặc đường) thìkhông nên để nồng độ quá cao sẽ làm co nguyên sinh quá nhanh khôngkịp quan sát Mẫu vật:3. Củ hành tươi (hoặc lá thài lài tía).IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM1. Qui trình sử dụng và bảo quản kính hiển vi. - Kỹ thuật lấy ánh sáng: Nếu là kính hiển vi dùng ngu ồn sáng ngoàithì cần điều chỉnh gương chiếu sáng; nếu là kính hiển vi dùng điện thìhướng dẫn các em vị trí công tắc và nút điều chỉnh cường độ ánh sáng - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính sao cho mẫu vật nằm đúngtrung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. - Quan sát: mắt nhìn vào thị kính (nếu là kính 2 mắt thì c ần ph ảiquan sát bằng cả 2 mắt), dùng tay điều chỉnh ốc sơ cấp (ốc to) sao choquan sát thấy rõ vật cần quan sát. Lưu ý, không để cho tiêu bản ch ạmvào vật kính (có thể dùng ốc hãm, hoặc chỉnh ốc sơ cấp cho vật kínhxuống gần chạm vào tiêu bản thì dừng lại rồi bắt đ ầu vừa quan sát v ừachỉnh vật kính lên cho tới khi quan sát rõ mẫu vật). D ể nhìn rõ nh ất hìnhảnh của mẫu vật co thể điều chỉnh ốc vi cấp (ốc nhỏ). - Nghiêm cấm học sinh không được sờ tay vào vật kính và th ị kính,không được để bộ phận này tiếp xúc với nước hay hóa chất hoặc bất cứthứ gì để tránh làm hư hỏng các bộ phận này. - Sau khi sử dụng cần lau kính bằng khăn sạch rồi chụp bao nilonhay cho vào hộp bảo quản. Luôn bê kính bằng 2 tay (một tay cầm, mộttay đỡ phía dưới)2. Cách làm tiêu bản tế bào thực vật - Dùng kim mũi mác bóc một lớp tế bào biểu bì hành. Đ ể thínghiệm quan sát được rõ cần tách lớp biểu bì càng mỏng càng tốt, nếukhông tách được mỏng thì các lớp tế bào chồng lên nhau rất khó quansát. - Đặt miếng biểu bì trên lam kính đã nhỏ sẵn một giọt nước, đậylamen và quan sát cấu trúc tế bào. Lưu ý học sinh kỹ thuật đậy lamen đểtiêu bản không bị lẫn nhiều bọt khí và vị trí của mẫu ở vị trí trung tâmcủa lam kính3. Quan sát hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh - Nhỏ vào mép lamen một giọt nước mu ối NaCl 1%. Gi ữ nguyêntiêu bản ở vị trí này, dùng ống hút nh ỏ m ột gi ọt n ước ở mép lamen,đồng thời dùng miếng giấy thấm đặt ở phía bên kia lamen đ ể hút h ếtphần nước cho đến khi dung dịch muối thay th ế hoàn toàn. Sau 1 – 2phút ta thấy màng tế bào tách kh ỏi l ớp v ỏ xenluloz ơ → thể tích tế bàochất bị thu hẹp lại. Đó là hiện tượng co sinh chất. - Giữ nguyên tiêu bản ở vị trí n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán di truyền sổ tay sinh học tài liệu học môn sinh di truyền học bài tập di truyền phản co nguyên sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 34 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 32 0 0 -
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 31 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
37 trang 29 0 0
-
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1
103 trang 28 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 28 0 0