Danh mục

Bài 4 Nội dung, phương pháp công tác của chủ tịch công đoàn cơ sở

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 43.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vị trí của Chủ tịch công đoàn cơ sở- Là người đứng đầu Ban Chấp hành (BCH) công đoàn cơ sở (CĐCS);- Là người thay mặt BCH CĐCS đại diện cho tập thể người lao độngtrong quá trình tham gia quản lý và bảo vệ, quyền, lợi ích của côngnhân lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4 Nội dung, phương pháp công tác của chủ tịch công đoàn cơ sởBài 4: Nội dung, phương pháp công tác của chủ tịch công đoàn cơsở14:2510/04/2006I. Vị trí và nhiệm vụ của chủ tịch công đoàn cơ sở1. Vị trí của Chủ tịch công đoàn cơ sở - Là người đứng đầu Ban Chấp hành (BCH) công đoàn cơ sở (CĐCS); - Là người thay mặt BCH CĐCS đại diện cho tập thể người lao độngtrong quá trình tham gia quản lý và bảo vệ, quyền, lợi ích của côngnhân lao động.2. Nhiệm vụ của Chủ tịch công đoàn cơ sở - Cùng BCH vận động, tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết của công đoàn cấp trên đivào cuộc sống tại cơ sở. - Điều hành công việc hằng ngày: Chuẩn bị nội dung và chủ trì cáccuộc họp BCH, Ban Thường vụ giải quyết các vấn đề khi đã có chủtrương của BCH, Ban Thường vụ.- Tổ chức chế độ làm việc của đội ngũ cán bộ công đoàn tại cơ sở. - Thay mặt BCH tham gia ý kiến, bàn bạc phối hợp với người sử dụnglao động giải quyết các vấn đề có liên quan đến hai bên. - Thường xuyên tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy (nếu có), của côngđoàn cấp trên, quản lý nguồn kinh phí công đoàn.II. Nội dung công tác của chủ tịch CĐCS Nội dung công tác của Chủ tịch CĐCS được hiểu là những đầu việclớn, những nhiệm vụ cơ bản mà Chủ tịch CĐCS cần quan tâm, Thựctiễn cho thấy những công việc thường xuyên. Chủ tịch CĐCS phải giảiquyết rất đa dạng. Nếu là người có trách nhiệm, tâm huyết với côngtác thì hầu như không lúc nào thấy hết việc. Bên cạnh những công việcđịnh trước trong chương trình còn có nhiều việc phát sinh ngoàichương trình mà cũng không kém phần quan trọng và phức tạp. Ở đâychỉ đề cập đến một số nội dung công tác cơ bản mà Chủ tịch CĐCScần lưu ý trong quá trình tổ chức thực hiện và cần vận dụng một cáchnăng động, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của đơn vị.1. Nắm vững chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật và thựctiễn của cơ quan, đơn vị. - Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước,Nghị quyết của công đoàn cấp trên, tình hình sản xuất, công tác củađơn vị, tình hình đoàn viên, CNVC-LĐ trong đơn vị; - Thường xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ mọi mặt: chínhtrị, kinh tế, xã hội, thực tiễn; - Làm căn cứ thay mặt BCH, đại diện cho tập thể lao động thực hiệnchức năng, nhiệm vụ tham gia giám sát một cách có hiệu quả.2. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung xây dựng CĐCSvững mạnh - Nắm vững nội dung tiêu chí về nội dung CĐCS vững mạnh của đơnvị; - Thực hiện tốt việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng củacông nhân lao động như: tiền lương, việc làm, điều kiện lao động…; - Tạo môi trường hoạt động để CNVC-LĐ tham gia quản lý: thảoluận xây dựng nội quy, quy chế của đơn vị; tổ chức Đại hội CNVC,xây dựng Thỏa ước lao động tập thể, đối thoại xã hội với người sửdụng lao động. Tổng hợp những kiến nghị của CNVC-LĐ tham gia vớingười sử dụng lao động;- Thường xuyên quan tâm đến công tác tuyên truyền giáo dục CNVC-LĐ về chế độ, chính sách, pháp luật, ý thức thái độ lao động; - Thực hiện tốt việc chăm lo xây dựng tổ chức và nâng cao năng lựctrình độ đội ngũ cán bộ CĐCS, không ngừng đổi mới nội dung, phươngpháp hoạt động công đoàn cho phù hợp với điều kiện của cơ quan, đơnvị.3. Xây dựng chương trình công tác của CĐCS. Chương trình công tác của CĐCS là định hướng cho mọi hoạt độngcủa CĐCS để đạt tới những mục tiêu cụ thể. Làm việc theo chươngtrình, kế hoạch định trước không những thể hiện tính khoa học mà còncó ý nghĩa duy trì hoạt động một cách chủ động, thường xuyên, liên tụcvà có hiệu quả. Chủ tịch CĐCS phải là người chủ động dự kiến, đề xuất chương trìnhcông tác để Ban Thường vụ, BCH thống nhất, quyết định. Chươngtrình công tác của CĐCS phải căn cứ vào Nghị quyết của Đại hộiCĐCS, Nghị quyết của Đảng ủy cơ sở (nếu có), của công đoàn cấptrên, tình hình sản xuất, kinh doanh, công tác của đơn vị và điều kiệnthực tiễn của cơ sở. Nội dung chương trình công tác phải xác định rõmục tiêu, mục đích, nhiệm vụ cụ thể, biện pháp thực hiện và tiến độtriển khai cho từng lĩnh vực hoạt động.4. Chỉ đạo và tổ chức hoạt động cho các ủy viên Ban Chấp hànhCĐCS, Ban Chấp hành công đoàn Bộ phận, Tổ chức công đoàn - Đối với ủy viên Ban Chấp hành: Chủ tịch CĐCS cần dự kiến phâncông mỗi ủy viên Ban Chấp hành phải có kế hoạch thực hiện và đểđưa vào kế hoạch và Nghị quyết chung. - Đối với công đoàn bộ phận và Tổ công đoàn: Chủ tịch CĐCS cầnthường xuyên giúp đỡ, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện kếhoạch đề ra. - Chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ CĐCS, thường xuyên đúc rút kinhnghiệm qua thực tiễn hoạt động tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngàyđể trao đổi nghiệp vụ hoạt động công đoàn và nâng cao kiến thức hiểubiết chế độ chính sách pháp luật.5. Sơ kết, tổng kết báo cáo Hoạt động công đoàn ở cơ sở thường có những phong trào hoặc nhữngnội dung chương trình công tác cụ thể đã được BCH thông qua. Saumỗi hoạt động, mỗi phong trào hoặc sau mỗi kỳ công tác, Chủ tịchCĐCS ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: