Danh mục

Bài 7 - Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 186.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Nguồn gốc của văn hóa Chăm : Ảnh hưởng của Ấn Độ : về tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật… Nguồn gốc bản địa : chất dương tính trong tính cách Chăm. Ảnh hưởng của văn hóa khu vực Đông Nam Á : khuynh hướng hài hòa âm dương, có phần thiên về âm tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 7 - Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội CHƯƠNG V VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI  MÔI TRƯỜNG XàHỘI A. Tiếp nhận văn hóa Ấn Độ B. Tiếp nhận văn hóa Trung Hoa C. Tiếp nhận văn hóa phương Tây D. Tính dung hợp của văn hóa Việt Nam  ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH 15.Đặc điểm cơ bản của văn hóa Chăm 16.Đặc  điểm  cơ  bản  của  Phật  giáo  Việt  Nam 17.Đặc điểm cơ bản của Nho giáo Việt Nam  18.Đặc điểm cơ bản của Đạo giáo Việt Nam  19.Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây  đối  với văn hóa Việt Nam. A. TIẾP NHẬN VĂN HÓA ẤN ĐỘ : I. VĂN HÓA CHĂM : 1. Nguồn gốc của văn hóa Chăm :  Ảnh  hưởng  của  Ấn  Độ  :  về  tín  ngưỡng,  tôn  giáo,  kiến  trúc,  điêu  khắc,  nghệ  thuật…  Nguồn  gốc  bản  địa  :  chất  dương  tính  trong tính cách Chăm.  Ảnh  hưởng  của  văn  hóa  khu  vực  Đông  Nam  Á  :  khuynh  hướng  hài  hòa  âm  dương, có phần thiên về âm tính. 2. Đặc trưng của văn hóa Chăm : 2.1. Tín ngưỡng : Tiếp biến Bàlamôn giáo và Hồi giáo : thờ   thần Siva và tục thờ Linga. Tín ngưỡng bản địa : thờ Quốc mẫu Po   Nagar 2.2. Kiến trúc : Nghệ thuật xây gạch đạt trình độ cao.     Cấu  trúc  quần  thể  tháp  :  có  2  loại  (  quần  thể kiến trúc bộ ba hoặc quần thể kiến trúc  có tháp trung tâm thờ Siva)  Hình dáng tháp : tượng trưng cho núi Mêru  hoặc mô phỏng hình sinh thực khí nam  Chức năng : lăng mộ thờ vua  và thờ thần. 2.3. Điêu khắc : Nghệ  thuật  điêu  khắc  tinh  tế,  được  thể   hiện  ở  các  phù  điêu  trang  trí  trên  tháp,  các tượng thần… Chủ  đề  :  các  tượng  thần,  các  vật  cưỡi   của thần, các linh vật, vũ nữ… 2.4. Một số nét văn hóa khác :  Lịch  tiết  :  sử  dụng  lịch  Saka  của  Ấn   Độ.  Chữ viết Khâr Tapuk: có nguồn gốc từ  chữ Phạn của Ấn Độ.  Âm  nhạc  và  vũ  điệu  :  thể  hiện  tính  chất tôn giáo Ấn Hệ thống chữ viết Chăm II. PHẬT GIÁO : 1.Nguồn gốc, tư tưởng và giáo lý của Phật giáo: Người sáng lập : Thái tử Sidharta (624­544TCN)  Nội  dung  :  là  học  thuyết  về  nỗi  khổ  và  sự  giải   thoát. Cốt lõi là Tứ diệu đế : Khổ đế : chân lý về bản chất của nỗi khổ. Tập đế : chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ. Diệt đế : chân lý về cảnh giới diệt khổ. Đạo đế : chân lý chỉ ra con đường diệt khổ. Hai tông phái : Phái Đại thừa và Phái Tiểu thừa.  2.Quá trình thâm nhập và phát triển  Phật giáo ở Việt Nam : Đầu Công nguyên : PG được truyền trực tiếp từ Ân   Độ vào VN bằng đường biển. Thế kỷ V­VI : có 3 tông phái được truyền từ Trung   Quốc vào VN :Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông. Thời Lý­Trần :   Phật giáo trở thành quốc giáo. Xuất hiện các thiền phái PG Việt Nam : Tì­ni­đa­ lưu­chi, Vô ngôn thông, Thảo Đường, Trúc Lâm. Hiện nay : PG có lượng tín đồ đông nhất ở VN.  3. Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam : Tính tổng hợp :   Tổng hợp các tông phái Phật giáo với  nhau. Kết  hợp  với  các  tín  ngưỡng  truyền  thống : thờ Tứ pháp, thờ thần…  Tính  nhập  thế  :  kết  hợp  chặt  chẽ  việc  đạo với việc đời.  Khuynh hướng thiên về nữ tính. Tính linh hoạt :   Tiếp  thu  và biến  đổi  những  giá  trị  nhân  bản  của  Phật  giáo  cho  phù  hợp  với  tâm  lý  và  phong tục tập quán của người Việt :  • Coi  trọng  việc  sống  phúc  đức,  trung  thực… • Chùa  tạo  cảm  giác  gần  gũi,  là  nơi  giúp  người cơ nhỡ Cải  biến  linh  hoạt,  tạo  nên  Phật  giáo  Hòa  Hảo. B. TIẾP NHẬN VĂN HÓA TRUNG HOA :  I. NHO GIÁO : 1. NGUỒN GỐC, HỌC THUYẾT VÀ TƯ TƯỞNG CỦA  NHO GIÁO : 1.1. Người sáng lập : Khổng Tử (551­479TCN) 1.2. Kinh sách : Bộ Ngũ kinh :   Kinh Thi : sưu tập thơ ca dân gian. Kinh Thư : chép truyền thuyết về các đời vua cổ. Kinh Lễ : chép những lễ nghi thời trước. Kinh Dịch : lý giải dịch lý ( âm dương, bát quái…) Kinh Xuân Thu : ghi chép và bàn luận lịch sử nước  Lỗ. Bộ Tứ thư :  Đại học : dạy phép làm người quân tử. Trung dung : bàn về quan niệm sống  dung hòa Luận ngữ : tập hợp những lời dạy của  Khổng Tử Mạnh Tử : bảo vệ và phát triển tư tưởng  của Khổng Tử, do Mạnh Tử soạn. 1.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO  :  tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ a. TU THÂN : 3 tiêu chuẩn chính : Đạt đạo (ngũ luân) : vua­tôi, cha­con, vợ­ chồng, anh­em, bè bạn.  Đạt đức (ngũ thường): nhân – nghĩa ­ lễ ­  trí ­ tín Thi – thư ­ lễ ­ nhạc. b. HÀNH ĐẠO : 2 phương châm : Nhân trị Chính danh 2.Quá trình thâm nhập và phát  triển của Nho giáo Việt Nam :  Thời Bắc thuộc : NG không được tiếp nhận.  Thời  Lý­Trần  :  NG  đóng  vai  trò  nền  tảng   trong việc tổ chức triều  đình, gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: