Thông tin tài liệu:
Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách của một nhà nho và hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực - Hiểu đúng nghĩa của khái niệm sống “ ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người hiện đại - Nắm được những tri thức về thể thơ hát nói B- Chuẩn bị phương tiện - Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng , tư liệu về thơ văn Nguyễn Công Trứ - Giáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công TrứA- Mục tiêu bài dạy Giúp Hs-Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách của mộtnhà nho và hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhânmang ý nghĩa tích cực- Hiểu đúng nghĩa của khái niệm sống “ ngất ngưởng” để không nhầm lẫnvới lối sống lập dị của một số người hiện đại- Nắm được những tri thức về thể thơ hát nóiB- Chuẩn bị phương tiện- Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng , tư liệu về thơ văn Nguyễn Công Trứ- Giáo án cá nhân lên lớpC- Phương pháp sử dụng- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hướng hs phân tích- Gợi mở nêu vấn đềD-nội dung và tiến trình Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 ( ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ )- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs- Gv giới thiệu bài mới Hoạt động 2 ( Tìm hiểu phần tiểu dẫn)- Hs làm việc với sgk I- Tiểu dẫn :- Gv định hướng hs nắm bắt những - Nguyễn Công Trứ ( 1778-1858)vấn đề cơ bản về tác giả tác phẩm - Tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn - Gia đình nho học, làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Nhà nghèo song ham học, thi cử lận đận mãi năm 42 tuổi mới đỗ giải nguyên -Cuộc đời làm quan thăng trầm, luôn chứng tỏ mình là con người tài năng - Con người giàu lòng yêu nước thương dân có công lớn trong việc khai hóa yen dân. Là kẻ sĩ ngang tàng phóng túng - Sự nghiệp : sáng tác nhiều ( Trên 50 Hoạt động 3 bài thơ, 60 bài ca trù , 1 bài phú nho). ( Đọc hiểu văn bản ) Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, có- Hs đọc văn bản nêu cảm nhận nhiều đóng góp cho sự phát triển củachung về tinh thần bài thơ thể loại cả trù . Được đánh giá là một- Gv định hướng: là lời tự thuật , đề trong 2 thi sĩ nổi tiéng đầu thế kỉ XIXcập trực tiếp đến phong cách thái độsống ngông nghênh ngang tàngkhinh đời ngạo thế của một nhâncách nhà nho, phong cách đó thểhiện ở hai từ “ ngất ngưởng”- Gv yêu cầu hs xác định bố cục chobài thơ- Hs xác định: 3 phần ( 6 câu đầu- 10 II- Đọc hiểu văn bảncâu giữa – 3 câu kết ) 1- Sáu câu đầu :- Gv hướng dẫn hs triển khai tìm * Thái độ sống ngất ngưởng khi làmhiểu theo bố cục 3 phần quan- Gv nêu vấn đề : Trong 6 câu đầu - Con người đầy bản lĩnh, thái độ sẵnphong cách ngất ngưởng của Nguyễn sàng dấn thân đưa mình vào vòng tróiđược thể hiện như thế nào? Tại sao buộc của lễ giáo phong kiếnNguyễn tự nhận mình là tay “ngất - Câu thơ đầu nhấn mạnh đến vai tròngưởng”? của kẻ sĩ – khẳng định lí tưởng trung- Hs thảo luận, làm việc theo nhóm quân – ý thức trách nhiệm của kẻ làm- Gv tổ chức định hướng bằng những traicâu hỏi gợi mở: + Nguyễn Công Trứ coi công danh là(?) Hai câu thơ đầu, NCT muốn nói lẽ sống “Đã mang tiéng ở trong trờiđiều gì? Tại sao? đất/ phải có danh gì với núi sông”(?) Tài thao lược của mình được + NCT vơ tất cả trách nhiệm trongNCT thể hiện ra sao? Giải thích 2 từ thiên hạ vào bản thân, tư tin, hào“ngất ngưởng”? phóng nhận trách nhiệm với đời(?) Nhận xét về nghệ thuật trong 6 => Một thái độ ngất ngưởngcâu thơ( chú ý cách dùng từ ngữ, + Với NCT, danh không chỉ là “ngắt nhịp, cách xưng hô) Vinh” mà còn là “Nợ” là trách- Đại diện hs trả lời nhiệm. Ông coi việc làm quan là một- Gv nhận xét, tổng hợp điều kiện , phương tiện để thể hiện hoài bão vì dân, vì nước. Dộu biết quan trường gò bó nhưng ông vẫn chọn con đường làm quan - Làm nên NCT ngất ngưởng không chỉ ở bản lĩnh mà còn ở tài năng . Tài-Gv lưu ý hs về mặt nghệ thuật: thao lược của ông được liệt kê bằng+ Các từ ngữ Hán- Việt trong câu hàng loạt các sự kiệnmở đâù chỉ tước vị + NCT từng ngang dọc, làm nên+ Các điệp từ “ có lúc.có khi...” những chiến công hiển hách. Đó là+ Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập = con người tài năng ở nhiều lĩnh vực (th ...