Bài giảng Bài 4: Lý thuyết sản xuất - Vũ Thành Tự Anh
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.77 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu đường đẳng lượng; đường đẳng phí; phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất: Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất; phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất: Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Bài 4: Lý thuyết sản xuất".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Lý thuyết sản xuất - Vũ Thành Tự Anh Bài 4 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT(Bài trình bày có sử dụng slides của các năm trước) Vũ Thành Tự Anh Hãng từ góc nhìn tân cổ điểnLao độngVốn Xuất lượngĐầu vào khác Đầu vào Q = f(k,l) = a.kαlβ Đầu raBài toán cơ bản: Lựa chọn công nghệ và số lượngđầu vào để tối đa hóa lợi nhuận với các ràng buộctrên thị trường đầu vào và đầu ra max ? = ? ∗ ? ?, ? − (?. ? + ?. ?) ?,? 2 Đường đẳng lượng Đường đẳng lượng là tập hợp những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào nhưng cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau. Độ dốc của đường đẳng lượng là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa hai yếu tố đầu vào. MRTSLK = - Dk/Dl 3Đường đẳng lượng K E5 Biểu đồ các đường đẳng lượng43 A B C2 Q3 = 90 D Q2 = 751 Q1 = 55 L 1 2 3 4 5 4 Đường đẳng phí Đường đẳng phí là tập hợp những kết hợp khác nhau của hai yếu tố sản xuất với cùng một mức chi phí sản xuất. Độ dốc của đường đồng phí là số âm của tỷ giá hai yếu tố sản xuất = -w/r 7. 10. 2015 5 Đường đẳng phí K C2/ r C1/ r C0/ r C2 C1 C0 -w/7. 10. 2015 r C0/ w C1/ w L 6 C2/ w Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất K Mức chi phí C1 có thể thuê hai yếu tố sản xuất với các kết hợp k2l2 hay k3l3. Tuy nhiên, cả hai k2 kết hợp này đều cho mức sản lượng thấp hơn kết hợp k1l1. A Q3 k1 Q2 = Q max k3 C1 Q1 l1 l3 L l2 7 Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất k Mức sản lượng Q1 có thể sản xuất k2 với các kết hợp k2l2 hay k3l3. Tuy nhiên, cả hai kết hợp này đều có chi phí cao hơn kết hợp k1l1. A k1 Q1 k3 C1 = C min C0 C1 C2 l2 l1 l3 l 8Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Phối hợp tối ưu: Độ dốc đường đẳng lượng = Độ dốc đường đẳng phí Dk/Dl = - w/ r Mà: MRTSLK = - Dk/Dl Do đó, tại điểm phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu: MRTSLK = w/ r 9 Năng suất biên vàphối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Mặt khác: MPL(Δl) + MPK(Δk) = 0 Sắp xếp lại : MPL/MPK = - Δk/ Δl Do: MRTSLK = - Δk/ Δl Nên có thể viết: MRTS LK MPL /MPK7. 10. 2015 10 Năng suất biên vàphối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Khi các yếu tố sản xuất được kết hợp tối ưu : MRTS LK w/r (1) Mà: MRTS LK MPL /MPK Nên điều kiện tối ưu có thể viết: MPL /MPK w / r (2) Hoặc viết: MPL / w MPK / r (3)7. 10. 2015 11Mối quan hệ giữa sản lượng và quy mô Sản lượng tăng dần theo quy mô (increasing returns to scale): sản lượng tăng với tỷ lệ cao hơn mức tăng của các nhập lượng. Sản lượng không đổi theo quy mô (constant returns to scale): sản lượng tăng với tỷ lệ bằng với mức tăng của các nhập lượng. Sản lượng giảm dần theo quy mô (decreasing returns to scale): sản lượng tăng với tỷ lệ thấp hơn mức tăng của các nhập lượng. 7. 10. 2015 12Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vingười tiêu dùng và lý thuyết sản xuất NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Lý thuyết sản xuất - Vũ Thành Tự Anh Bài 4 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT(Bài trình bày có sử dụng slides của các năm trước) Vũ Thành Tự Anh Hãng từ góc nhìn tân cổ điểnLao độngVốn Xuất lượngĐầu vào khác Đầu vào Q = f(k,l) = a.kαlβ Đầu raBài toán cơ bản: Lựa chọn công nghệ và số lượngđầu vào để tối đa hóa lợi nhuận với các ràng buộctrên thị trường đầu vào và đầu ra max ? = ? ∗ ? ?, ? − (?. ? + ?. ?) ?,? 2 Đường đẳng lượng Đường đẳng lượng là tập hợp những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào nhưng cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau. Độ dốc của đường đẳng lượng là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa hai yếu tố đầu vào. MRTSLK = - Dk/Dl 3Đường đẳng lượng K E5 Biểu đồ các đường đẳng lượng43 A B C2 Q3 = 90 D Q2 = 751 Q1 = 55 L 1 2 3 4 5 4 Đường đẳng phí Đường đẳng phí là tập hợp những kết hợp khác nhau của hai yếu tố sản xuất với cùng một mức chi phí sản xuất. Độ dốc của đường đồng phí là số âm của tỷ giá hai yếu tố sản xuất = -w/r 7. 10. 2015 5 Đường đẳng phí K C2/ r C1/ r C0/ r C2 C1 C0 -w/7. 10. 2015 r C0/ w C1/ w L 6 C2/ w Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất K Mức chi phí C1 có thể thuê hai yếu tố sản xuất với các kết hợp k2l2 hay k3l3. Tuy nhiên, cả hai k2 kết hợp này đều cho mức sản lượng thấp hơn kết hợp k1l1. A Q3 k1 Q2 = Q max k3 C1 Q1 l1 l3 L l2 7 Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất k Mức sản lượng Q1 có thể sản xuất k2 với các kết hợp k2l2 hay k3l3. Tuy nhiên, cả hai kết hợp này đều có chi phí cao hơn kết hợp k1l1. A k1 Q1 k3 C1 = C min C0 C1 C2 l2 l1 l3 l 8Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Phối hợp tối ưu: Độ dốc đường đẳng lượng = Độ dốc đường đẳng phí Dk/Dl = - w/ r Mà: MRTSLK = - Dk/Dl Do đó, tại điểm phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu: MRTSLK = w/ r 9 Năng suất biên vàphối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Mặt khác: MPL(Δl) + MPK(Δk) = 0 Sắp xếp lại : MPL/MPK = - Δk/ Δl Do: MRTSLK = - Δk/ Δl Nên có thể viết: MRTS LK MPL /MPK7. 10. 2015 10 Năng suất biên vàphối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Khi các yếu tố sản xuất được kết hợp tối ưu : MRTS LK w/r (1) Mà: MRTS LK MPL /MPK Nên điều kiện tối ưu có thể viết: MPL /MPK w / r (2) Hoặc viết: MPL / w MPK / r (3)7. 10. 2015 11Mối quan hệ giữa sản lượng và quy mô Sản lượng tăng dần theo quy mô (increasing returns to scale): sản lượng tăng với tỷ lệ cao hơn mức tăng của các nhập lượng. Sản lượng không đổi theo quy mô (constant returns to scale): sản lượng tăng với tỷ lệ bằng với mức tăng của các nhập lượng. Sản lượng giảm dần theo quy mô (decreasing returns to scale): sản lượng tăng với tỷ lệ thấp hơn mức tăng của các nhập lượng. 7. 10. 2015 12Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vingười tiêu dùng và lý thuyết sản xuất NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết sản xuất Lý thuyết sản xuất Đường đẳng lượng Đường đẳng phí Chi phí cho trước Các yếu tố sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 158 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 3: Mở rộng lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
trang 49 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng của doanh nghiệp - PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
44 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Kinh tế học vi mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
18 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Thu
33 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
157 trang 25 0 0 -
Tóm tắt kiến thức ôn tập môn Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
24 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 4 - TS. Phan Thế Công
14 trang 24 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết sản xuất và chi phí - Ths. Nguyễn Sỹ Minh
78 trang 24 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 2 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
208 trang 22 0 0