Danh mục

Bài giảng Bài 9: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường - TS. Trần Văn Hòa

Số trang: 66      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bài 9: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường của TS. Trần Văn Hòa trình bày về chiếm giữ thặng dư tiêu dùng; phân biệt giá; phân biệt giá theo thời gian và thời cao điểm; định giá hai phần; bán trọn gói; quảng cáo. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 9: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường - TS. Trần Văn Hòa Bài 9 Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường Nội dung thảo luận Chiếm giữ thặng dư tiêu dùng Phân biệt giá Phân biệt giá theo thời gian và thời cao điểm Định giá hai phần Bán trọn gói Quảng cáo ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 2 Chiếm giữ thặng dư tiêu dùng  Tất cả các chiến lược định giá mà chúng ta xem xét là các phương tiện để chiếm giữ thặng dư tiêu dùng và chuyển đến cho người sản xuất  Tối đa hoá lợi nhuận tại P* và Q*  Nhưng một số người sẵn sàng trả cao hơn P* để mua  Tăng giá sẽ làm giảm người mua, dẫn đến giảm lợi nhuận  Giảm giá sẽ tăng lượng người mua, nhưng lợi nhuận giảm ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 3 Chiếm giữ thặng dư tiêu dùng $/Q Hãng muốn đặt giá cao  hơn cho khách hàng sẵn  sàng mua - A Pmax A P1 Hãng cũng muốn bán cho  những ai ở vùng B nhưng  P* B không giảm giá cho mọi  khách hàng P2 MC cả hai cách đều cho  phép hãng chiếm giữ  PC thặng dư tiêu dùng D Q* MR Q ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 4 Chiếm giữ thặng dư tiêu dùng Phân biệt giá là kỹ thuật định các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với hàng hoá như nhau  Cần phải xác định các khách hàng khác nhau và cho họ mua với mức giá khác nhau Kỹ thuật khác để mở rộng phạm vi thị trường của hãng để chiếm giữ nhiều thặng dư tiêu dùng Bán trọn gói và định lượng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 5 Phân biệt giá  Phân biệt giá cấp một  Định các mức giá khác nhau cho mỗi khách hàng: mức giá tối đa mà khách hàng sẵn sàng trả  Lợi nhuận của hãng như thế nào?  Hãng sản xuất Q* MR = MC  Chúng ta có thể thấy lợi nhuận biến đổi của hãng - lợi nhuận của hãng bỏ qua chi phí cố định Diện tích giữa MR và MC  CS là vùng giữa đường cầu và đường giá ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 6 Phân biệt giá Nếu hãng có thể phân biệt giá hoàn hảo, mỗi khách hàng được định chính xác giá mà họ sẵn sàng trả Đường MR không còn là một phần của quyết định sản lượng Doanh thu gia tăng chính là giá mà tại đó mỗi đơn vị được bán – chính là đường cầu Lợi nhuận tăng thêm do sản xuất và bán thêm một đơn vị bây giờ là sự chênh lệch giữa cầu và chi phí biên ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 7 Phân biệt giá hoàn hảo cấp một $/Q Nếu không có phân biệt giá,  sản lượng tại Q* và giá P*. CS là diện tích trên P* và  LN biến đổi là diện tích giữa Giữa 0 và Q*. Pmax  MC&MR (màu vàng). Với phân biệt giá hoàn hảo, hãng  MC sẽ chọn sản xuất Q** tăng lợi  P* nhuận biến đổi thêm diện tích màu  tím. PC D = AR MR Q** Q Q* ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 8 Phân biệt giá cấp một  Trong thực tế, phân biệt giá hoàn hảo cấp một hầu như không thực hiện được 1. Không thực tế khi định giá riêng cho từng khách hàng (ngoại trừ khi có ít khách hàng) 2. Hãng thường không thể biết được giá tối đa sẵn sàng trả của mỗi khách hàng  Hãng có thể phân biệt giá không hoàn hảo  Định một vài mức giá khác nhau dựa trên ước tính về mức giá sẵn sàng trả của khách hàng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 9 Phân biệt giá cấp một Ví dụ về phân biệt giá cấp một Luật sư, bác sỹ, kế toán Người bán xe ôtô (15% trên lợi nhuận) Các trường đại học, cao đẳng (hỗ trợ tài chính) ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 10 Phân biệt gi ...

Tài liệu được xem nhiều: