Bài giảng Bệnh lý học: Suy tim - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng trình bày về sinh lý bệnh của suy tim và hậu quả của suy tim, các nguyên nhân và phân loại của suy tim, các triệu chứng lâm sàng của suy tim, định nghĩa bệnh suy tim, các phân độ của suy tim và điều trị bệnh suy tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý học: Suy tim - ThS. BS Nguyễn Phúc HọcB ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYSUY TIMMục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Trình bày được sinh lý bệnh của suy tim và hậu quả của suy tim.2. Nêu được các nguyên nhân và phân loại của suy tim.3. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của suy timNội dung1. Định nghĩa & sinh lý bệnh2. Nguyên nhân2.1 Suy tim trái2.2 Suy tim phải2.3 Suy tim toàn bộ3. Triệu chứng3.1 Suy tim trái3.2 Suy tim phải3.3 Suy tim toàn bộ4. Phân độ suy tim4.1 Theo NYHA5.1 Theo Trần Đỗ Trinh5. Điều trị suy tim1B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY1. Định nghĩa và sinh lý bệnh1.1 Định nghĩa- Suy tim là trạng thái bệnh lý, trong đó cơ tim mất khả năng cungcấp máutheo nhu cầu cơ thể, lúc đầu khi gắng sức rồi sau đó cả khi nghỉ ngơi.- Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứngvới nhu cầu của cơ thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnhnhân.- Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp do tổn thương cấu trúc hoặcchức năng đổ đầy thất hoặc tống máu. Biểu hiện lâm sàng chính của suy timlà mệt và khó thở.2B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY1.2 Sinh lý bệnhChức năng huyết động của tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: Tiền gánh, hậugánh,sức co bóp cơ tim và nhịp tim.3B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY− Tiền gánh: là độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương, tiền gánhphụ thuộc vào lượng máu dồn về thất và được thể hiện bằng thể tích vàáp lực máu trong tâm thất thì tâm trương.− Hậu gánh: hậu gánh là sức cản mà tim gặp phải trong quá trình co bóptốngmáu, đứng hàng đầu là sức cản ngoại vi.− Sức co bóp cơ tim: Sức co bóp cơ tim làm tăng thể tích tống máu trongthìtâm thu, sức co bóp cơ tim chịu ảnh hưởng của thần kinh giao cảmtrong cơ tim và lượng catécholamine lưu hành trong máu.− Tần số tim: Tần số tim tăng sẽ tăng cung lượng tim, tần số tim chịu ảnhhưởng của thần kinh giao cảm trong tim và lượng Catécholamine lưuhành trong máu.− Trong suy tim, cung lượng tim giảm, giai đoạn đầu sẽ có tác dụng bù trừ+ Máu ứ lại tâm thất làm các sợi cơ tim bị kéo dài ra, tâm thất giãn,sức tống máu mạnh hơn nhưng đồng thời cũng tăng thể tích cuốitâm trương.+ Dày thất do tăng đường kính các tế bào, tăng số lượng ti lạp thể,tăng số đơn vị co cơ mới đánh dấu bắt đầu sự giảm sút chức năngco bóp cơ tim.+ Khi các cơ chế bù trừ bị vượt quá, suy tim trở nên mất bù và cáctriệuchứng lâm sàng sẽ xuất hiện.4B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY2. Nguyên nhân2.1 Suy tim trái− Tăng huyết áp động mạch,− Bệnh hở hay hẹp van động mạch chủ đơn thuần hay phối hợp− Nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim do nhiễm độc, nhiễm trùng, các bệnh cơtim,− Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, cơn cuồng động nhĩ, rungnhĩ nhanh,cơn nhịp nhanh kịch phát thất, blốc nhĩ thất hoàn toàn− Hẹp eo độngmạch chủ, tim bẩm sinh, còn ống động mạch, thông liênthất.2.2 Suy tim phải− Hẹp van 2 lá là nguyên nhân thường gặp nhất− Tiếp đến là bệnh phổi mạn như: Hen phế quản, viêm phế quản mạn, laoxơ phổi, giãn phế quản− Nhồi máu phổi gây tâm phế cấp.− Gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực, bệnh timbẩm sinh như hẹp độngmạch phổi, tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ, thông liên thất giai đoạnmuộn− Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, tổn thương van 3 lá− U nhầy nhĩ trái. Trong trường hợp tràn dịchmàng ngoài tim và co thắtmàng ngoài tim, triệu chứng lâm sàng giống suy timphải nhưng thựcchất là suy tâm trương.5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý học: Suy tim - ThS. BS Nguyễn Phúc HọcB ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYSUY TIMMục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Trình bày được sinh lý bệnh của suy tim và hậu quả của suy tim.2. Nêu được các nguyên nhân và phân loại của suy tim.3. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của suy timNội dung1. Định nghĩa & sinh lý bệnh2. Nguyên nhân2.1 Suy tim trái2.2 Suy tim phải2.3 Suy tim toàn bộ3. Triệu chứng3.1 Suy tim trái3.2 Suy tim phải3.3 Suy tim toàn bộ4. Phân độ suy tim4.1 Theo NYHA5.1 Theo Trần Đỗ Trinh5. Điều trị suy tim1B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY1. Định nghĩa và sinh lý bệnh1.1 Định nghĩa- Suy tim là trạng thái bệnh lý, trong đó cơ tim mất khả năng cungcấp máutheo nhu cầu cơ thể, lúc đầu khi gắng sức rồi sau đó cả khi nghỉ ngơi.- Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứngvới nhu cầu của cơ thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnhnhân.- Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp do tổn thương cấu trúc hoặcchức năng đổ đầy thất hoặc tống máu. Biểu hiện lâm sàng chính của suy timlà mệt và khó thở.2B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY1.2 Sinh lý bệnhChức năng huyết động của tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: Tiền gánh, hậugánh,sức co bóp cơ tim và nhịp tim.3B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY− Tiền gánh: là độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương, tiền gánhphụ thuộc vào lượng máu dồn về thất và được thể hiện bằng thể tích vàáp lực máu trong tâm thất thì tâm trương.− Hậu gánh: hậu gánh là sức cản mà tim gặp phải trong quá trình co bóptốngmáu, đứng hàng đầu là sức cản ngoại vi.− Sức co bóp cơ tim: Sức co bóp cơ tim làm tăng thể tích tống máu trongthìtâm thu, sức co bóp cơ tim chịu ảnh hưởng của thần kinh giao cảmtrong cơ tim và lượng catécholamine lưu hành trong máu.− Tần số tim: Tần số tim tăng sẽ tăng cung lượng tim, tần số tim chịu ảnhhưởng của thần kinh giao cảm trong tim và lượng Catécholamine lưuhành trong máu.− Trong suy tim, cung lượng tim giảm, giai đoạn đầu sẽ có tác dụng bù trừ+ Máu ứ lại tâm thất làm các sợi cơ tim bị kéo dài ra, tâm thất giãn,sức tống máu mạnh hơn nhưng đồng thời cũng tăng thể tích cuốitâm trương.+ Dày thất do tăng đường kính các tế bào, tăng số lượng ti lạp thể,tăng số đơn vị co cơ mới đánh dấu bắt đầu sự giảm sút chức năngco bóp cơ tim.+ Khi các cơ chế bù trừ bị vượt quá, suy tim trở nên mất bù và cáctriệuchứng lâm sàng sẽ xuất hiện.4B ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AY2. Nguyên nhân2.1 Suy tim trái− Tăng huyết áp động mạch,− Bệnh hở hay hẹp van động mạch chủ đơn thuần hay phối hợp− Nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim do nhiễm độc, nhiễm trùng, các bệnh cơtim,− Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, cơn cuồng động nhĩ, rungnhĩ nhanh,cơn nhịp nhanh kịch phát thất, blốc nhĩ thất hoàn toàn− Hẹp eo độngmạch chủ, tim bẩm sinh, còn ống động mạch, thông liênthất.2.2 Suy tim phải− Hẹp van 2 lá là nguyên nhân thường gặp nhất− Tiếp đến là bệnh phổi mạn như: Hen phế quản, viêm phế quản mạn, laoxơ phổi, giãn phế quản− Nhồi máu phổi gây tâm phế cấp.− Gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực, bệnh timbẩm sinh như hẹp độngmạch phổi, tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ, thông liên thất giai đoạnmuộn− Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, tổn thương van 3 lá− U nhầy nhĩ trái. Trong trường hợp tràn dịchmàng ngoài tim và co thắtmàng ngoài tim, triệu chứng lâm sàng giống suy timphải nhưng thựcchất là suy tâm trương.5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bệnh lý học Sinh lý bệnh của suy tim Hậu quả của suy tim Nguyên nhân suy tim Điều trị suy tim Các phân độ suy timGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 38 0 0
-
Bài giảng Suy tim ở người cao tuổi
40 trang 32 0 0 -
Tài liệu ôn thi lâm sàng : Suy tim
66 trang 28 0 0 -
Bài giảng Suy tim - PGS.TS. Trương Thanh Hương
58 trang 24 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim
42 trang 24 0 0 -
Tần số tim ở bệnh nhân hội chứng vành mạn
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng Chăm sóc người bệnh suy tim
38 trang 23 0 0 -
Bài giảng Sinh lý bệnh tuần hoàn
44 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Bài giảng Sinh lí bệnh tuần hoàn
44 trang 22 0 0 -
64 trang 22 0 0
-
27 trang 22 0 0
-
41 trang 21 0 0
-
Các biện pháp điều trị trong suy tim tiến triển
10 trang 20 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị suy tim - Phan Đình Phong
89 trang 20 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
38 trang 19 0 0
-
28 trang 18 0 0
-
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược - Số 2 năm 2016
20 trang 18 0 0 -
Bài giảng Sinh lý bệnh tim mạch
45 trang 18 0 0