Danh mục

Bài giảng Bệnh lý trung thất - PGS.TS. Trần Văn Ngọc

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.62 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Bệnh lý trung thất" cung cấp cho người học các kiến thức đại cương về bệnh lý trung thất, giải phẫu trung thất, hệ thống hạch vùng trung thất, tiếp cận bệnh nhân bệnh lý trung thất, chuẩn đoán u trong trung thất, sinh thiết bằng phương pháp xâm lấn, bản đồ hạch giúp xác định vị trí hạch trong trung thất,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý trung thất - PGS.TS. Trần Văn Ngọc1 BỆNH LÝ TRUNG THẤT PGS.TS TRẦN VĂN NGỌC2 I. GIẢI PHẪU TRUNG THẤT34 HỆ THỐNG HẠCH VÙNG TRUNG THẤT5 HỆ THỐNG HẠCH VÙNG TRUNG THẤT6 HỆ THỐNG HẠCH VÙNG TRUNG THẤT7 BẢN ĐỒ HẠCH GIÚP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ HẠCH TRONG TRUNG THẤT. Hạch trung thất N2 : quanh KQ đoạn trên, trên ĐM vô danh (mức 2: level 2) là nhóm hạch cạnh KQ trên cung ĐMC Hạch cạnh KQ (mức 4): nhóm hạch cạnh KQ bên trái của đoạn dưới KQ, giữa KQ và động mạch chủ. Hạch rốn phổi ngay giữa góc màng phổi (mức 10) Hạch trong thuỳ (intralobar) (mức 11) Hạch dưới carina (mức 7). Hạch cửa sổ chủ phổi (dưới ĐMC) (mức 5) Hạch trước ĐMC hay trong trung thất (intramediastinal lymph nodes) (mức 6) Hạch dọc theo thực quản (mức 8) Hạch trong dây chằng phổi(mức 9). * U thuỳ dưới (T) có thể di căn và lan tràn theo hệ thống đến hạch rốn (T) và hạch dưới carina rồi đến nhóm hạch cạnh KQ (P). * Bệnh nhân ung thư thuỳ dưới (T), xác định mô học di căn hạch bên (P) được xếp vào hạch N3 và giai đoạn IIIB. 1 được xếp vào hạch N3 và giai đoạn IIIB.8 II. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ TRUNG THẤT TƯƠNG QUAN LÂM SÀNG VỚI U TRUNG THẤT HC tỉnh mạch chủ trên Tắc tỉnh mạch chủ trên Khàn tiếng Liệt TK hồi thanh quản Horner’s Chèn ép hạch sao Liệt cơ hoành Liệt TK hoành T.dịch màng phổi dưỡng trấp Tắc ống ngực Khó nuốt Chèn ép thực quản Khó thở, ho Chèn ép khí quản hay phế quản do u đẩy trung thất Khó thở Liệt TK hoành. Chèn ép tim Tràn dịch màng ngoài tim. Rối loạn nhịp Chèn ép hay xâm lấn cơ tim Đau lưng Di căn x. sườn hay x. sống Cơn đột quỵ, cao huyết áp Pheochromocytoma Vú to TB mầm sản xuất B-HCG Lú lẫn Tăng Ca+ máu do adenoma hay carcinoma cận giáp ở trung thất U tuyến ức Yếu/Nhượccơ 29 III.CÁC PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐOÁN U TRUNG THẤT 1.CT SCAN +Nếu nghi ngờ u TT cần phải làm CTscan thường quy. + CT giúp CĐ xác định tổn thương :phình ĐMC, u mỡ trung thất, mãng mỡ màng ngoài tim + CT giúp hướng dẫn kỹ thuật FNA (fine needle aspiration), hướng dẫn chọn đường phẫu thuật.10  2. MRI - MRI tốt hơn CT trong 3 trường hợp: + Xác định xâm lấn mạch máu và cấu trúc TK. + Cần nhiều mặt cắt hơn : coronal và radial. + Khi bn không dùng được chất cản quang TM do bệnh thận hay dị ứng. - MRI tốt hơn CT trong xác định xâm lấn đám rối cánh tay và các lổ sống, cơ hoành, - MRI là phương pháp lựa chọn để đánh giá: tổn thương TK, bất thường mạch máu, dị dạng cung ĐMC.11 3 3. SIÊU ÂM Phân biệt nang hay u đặc , Hướng dẫn sinh thiết kim nhỏ. SA qua nội soi giúp đánh giá tổn thương thực quản và quanh thực quản 4. Y HỌC HẠT NHÂN Xạ hình tuyến giáp với I hay I123 có ích trong BN có tổn thương ẩn vùng trước trên, sau xương ức. (Theo Park & cs: Se 93%, Sp 100% độ chính xác 94% khi xạ hình tuyến giáp với KT thông thường.12 CHẤT PHÓNG XẠ TRONG CHẨN ĐOÁN U TRUNG THẤT. Chất p.xa I131 hay I123 I131 meta idobenzylguanine Gallium 67 Selenomethionin Technetium13 5.CÁC MARKER + Mọi bệnh nhân u trung thất trước, đặc biệt thanh niên cần xác định AFP, BHCG, CEA. + AFP, BHCG hay cả 2 tăng trong u TB mầm ác tính, 1 số teratomas và k biểu mô. + Pheochromocytoma có tăng catecholamine và một số sản phẩm trong nước tiểu (catecholamine, vanillylmandelic acid, homovanillic acid) + Các marker này có giá trị trong theo dõi bệnh nhân sau điều trị (phát hiện tái phát hơn là truy tầm bệnh). + Cần làm ở bệnh nhân đỏ bừng mặt, tim nhanh, nhức đầu CRNN. -Một số u cạnh cột sống (Paragangliomas, ganglioneuromas, 1 số neuroblastoma cũng tạo norepinephrine và epinephrine) 414 6. SINH THIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÂM LẤN + Sinh thiết (+) phụ thuộc nhiều yếu tố: Có hay không TC tại chỗ. Vị trí và mức độ lan rộng của tổn thương. Có hay không tumormarkers. Sự thu nhận gallium bởi tổn thương. + Tổn thương khu trú không TC: không nên ST trước mổ nếu nó không lan ra trung thất trước, không tăng tumormarker và không thu nhận gallium. + Không ST thymoma có vỏ bọc rõ vì có thể gieo rắc TB u và cản trở cắt u ...

Tài liệu được xem nhiều: