Danh mục

Bài giảng Bệnh tụ huyết trùng gia cầm

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài giảng trình bày khái niệm, lịch sử bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học và triệu chứng bệnh tích của bệnh tụ huyết trùng gia cầm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh tụ huyết trùng gia cầmBỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG GIA CẦM(Fowl Cholera)KHÁI NIỆMLà một bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm.Bệnh thường xuất hiện như là một bệnh nhiễmtrùng huyết do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra.Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm,Khoa Chăn Nuôi-Thú Y, trườngĐHNông Lâm TP.HCM3/27/20101LỊCH SỬ BỆNHBệnh đã xảy ra ở Châu Âu trong suốt nửa sau của thế kỷ 18- 1782 bệnh được nghiên cứu bởi Chabert (Pháp)- 1836 Mailet là người đầu tiên dùng danh từ Fowl Cholera- 1886 Huppe dùng danh từ Hemorrhagic septicemia để gọibệnh này- 1880 Pasteur đã phân lập vi khuẩn và làm vaccine giảm độcđầu tiên- 1900 Lignieres đã dùng danh từ Avian PasteurellosisBệnh thường xảy ra ở miền nhiệt đới phổ biến hơn ôn đớiỞ Việt Nam, bệnh thường xảy ra vào thời gian giao mùa gây chếtnhiều gia cầmBộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm,Khoa Chăn Nuôi-Thú Y, trườngĐHNông Lâm TP.HCM3/27/20102CĂN BỆNHPasteurella multocidabắt màu Gram âm, cầu trựckhuẩn, không di động, khôngbào tử, bắt màu lưỡng cực- Dựa trên capsule có 5serogroup gồm A, B, D, E, F- Có 16 seroptypesthân dựa trên cấu trúc củaLipopolysaccharide được ghi số(1,2,3, ….., …)Ví dụ: FowlCholera : A: 1,3Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm,Khoa Chăn Nuôi-Thú Y, trườngĐHNông Lâm TP.HCM3/27/20103CĂN BỆNHYếu tố độc lựcPasteurella multocidasản xuất nội độc tốKhả năng xâm lấn vàsinh sản trong vật chủ, tăng lênbởi sự có mặt của capsule, mấtcapsule thì sẽ mất độc lực.Ngoài ra, vi khuẩn còncó độc tố protein không chịunhiệt đã tìm thấy trongserogroup A & DBộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm,Khoa Chăn Nuôi-Thú Y, trườngĐHNông Lâm TP.HCM3/27/20104CĂN BỆNHSức đề khángBị tiêu diệt dễ dàng bởi các chất sát trùng, ánhsáng, sự khô ráo và sức nóng (formol 1%, a. fenic, propiolactone, …)Chết nhanh chóng trong đất có độ ẩm < 40%Trong đất có độ ẩm 50%, nhiệt độ 20OC, pH =5 sống được 5 -6 ngày. Ở pH = 7 sống được 15 – 100ngày, pH = 8 sống được 24 – 85 ngày.Trong đất có độ ẩm 50%, nhiệt độ 3OC pH =7,15 sống 113 ngày mà không mất độc lực- Tại 56OC chết trong vòng 15 phút- Tại 60OC chết trong vòng 10 phútBộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm,Khoa Chăn Nuôi-Thú Y, trườngĐHNông Lâm TP.HCM3/27/20105

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: