Bài giảng Block nhĩ thất - BS.CKI. Trần Thanh Tuấn
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.58 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Block nhĩ thất" cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể nhận biết các dấu hiệu của block nhĩ thất trên ECG, nhận biết các dấu hiệu của block nhánh và các phân nhánh trên ECG. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa chuyên khoa nội dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Block nhĩ thất - BS.CKI. Trần Thanh Tuấn Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội Bài giảngBLOCK DẪN TRUYỀN SV Y10 Huỳnh Dương Bích Trâm BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2015Mục tiêu Nhận biết các dấu hiệu của block nhĩ thất trên ECG Nhận biết các dấu hiệu của block nhánh và các phân nhánh trên ECGĐường dẫn truyền trong timCác dạng block Block xoang nhĩ Block nhĩ thất Block nhánh Block phân nhánhBlock nhĩ thất Có bất thường xung động dẫn truyền từ nhĩ xuống thất. Phân độ: • Block AV độ 1: thường được định nghĩa là khoảng thời gian dẫn truyền nhĩ thất (khoảng PR) > 0,2s • Block AV độ 2: vài xung động nhĩ không được dẫn xuống thất + Mobitz type I (chu kỳ wenckebach) + Mobitz type II • Block AV độ 3: không có xung động của nhĩ được dẫn truyền xuống thấtBlock nhĩ thất độ I Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường đứng trước QRS và dẫn truyền 1:1 • Khoảng PR kéo dài (PR > 0,2s) nhưng không thay đổi giữa các phức bộ trên ECG • Phức bộ QRS bình thường về hình dạng và trụcBlock nhĩ thất độ II – Mobitz 1 Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường, nhiều hơn QRS • PR dài dần cho đến khi không dẫn, tiếp đến là một chu kỳ mới • RR dài nhất ( khoảng không dẫn ) < 2 RR ngắn nhất • Chu kỳ Wenkeback : tỉ lệ số sóng P và số phức bộ QRSBlock nhĩ thất độ II – Mobitz 1 Cơ chế : sơ đồ bậc thangBlock nhĩ thất độ II – Mobitz 2 Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường, nhiều hơn QRS, có sóng P không dẫn truyền • PR bình thường • QRS có thể dãn rộng hoặc bình thườngBlock nhĩ thất cao độ Hình ảnh ECG: • Có ít nhất hai sóng P không dẫn truyền • PR cố định • QRS thường dẫn rộngBlock nhĩ thất cao độ (3:1)Block nhĩ thất 2:1 Hình ảnh ECG: • Xen kẽ giữa P dẫn và P không dẫn • PR cố địnhBlock nhĩ thất độ III Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường, tần số 60 – 100 lần/ phút • QRS • Tần số < 60 lần/ phút • QRS hẹp, chủ nhịp là bộ nối • QRS rộng, chủ nhịp là nhịp thấtBlock nhĩ thất độ IIIBlock nhĩ thất độ IIIBlock nhánh Rối loạn dẫn truyền trong các bó nhĩ thất trái và phải. Phân loại: • Block nhánh phải • Hoàn toàn • Không hoàn toàn • Block nhánh trái • Block nhánh trái • Block phân nhánh trái trước • Block phân nhánh trái sauBlock nhánh phải hoàn toànBlock nhánh phải không hoàn toànBlock nhánh phảiTiêu chuẩn chẩn đoán block nhánh phải QRS ≥ 0,12s ( < 0,12 : không hoàn toàn) Chuyển đạo V1, V2: QRS có dạng ‘tai thỏ’ (RSR’) Chuyển đạo V5, V6, DI: có sóng S rộng ST chênh xuống và T âm ở V1 – V3Sự tạo thành phức bộ QRS 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Block nhĩ thất - BS.CKI. Trần Thanh Tuấn Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội Bài giảngBLOCK DẪN TRUYỀN SV Y10 Huỳnh Dương Bích Trâm BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2015Mục tiêu Nhận biết các dấu hiệu của block nhĩ thất trên ECG Nhận biết các dấu hiệu của block nhánh và các phân nhánh trên ECGĐường dẫn truyền trong timCác dạng block Block xoang nhĩ Block nhĩ thất Block nhánh Block phân nhánhBlock nhĩ thất Có bất thường xung động dẫn truyền từ nhĩ xuống thất. Phân độ: • Block AV độ 1: thường được định nghĩa là khoảng thời gian dẫn truyền nhĩ thất (khoảng PR) > 0,2s • Block AV độ 2: vài xung động nhĩ không được dẫn xuống thất + Mobitz type I (chu kỳ wenckebach) + Mobitz type II • Block AV độ 3: không có xung động của nhĩ được dẫn truyền xuống thấtBlock nhĩ thất độ I Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường đứng trước QRS và dẫn truyền 1:1 • Khoảng PR kéo dài (PR > 0,2s) nhưng không thay đổi giữa các phức bộ trên ECG • Phức bộ QRS bình thường về hình dạng và trụcBlock nhĩ thất độ II – Mobitz 1 Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường, nhiều hơn QRS • PR dài dần cho đến khi không dẫn, tiếp đến là một chu kỳ mới • RR dài nhất ( khoảng không dẫn ) < 2 RR ngắn nhất • Chu kỳ Wenkeback : tỉ lệ số sóng P và số phức bộ QRSBlock nhĩ thất độ II – Mobitz 1 Cơ chế : sơ đồ bậc thangBlock nhĩ thất độ II – Mobitz 2 Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường, nhiều hơn QRS, có sóng P không dẫn truyền • PR bình thường • QRS có thể dãn rộng hoặc bình thườngBlock nhĩ thất cao độ Hình ảnh ECG: • Có ít nhất hai sóng P không dẫn truyền • PR cố định • QRS thường dẫn rộngBlock nhĩ thất cao độ (3:1)Block nhĩ thất 2:1 Hình ảnh ECG: • Xen kẽ giữa P dẫn và P không dẫn • PR cố địnhBlock nhĩ thất độ III Hình ảnh ECG: • Sóng P bình thường, tần số 60 – 100 lần/ phút • QRS • Tần số < 60 lần/ phút • QRS hẹp, chủ nhịp là bộ nối • QRS rộng, chủ nhịp là nhịp thấtBlock nhĩ thất độ IIIBlock nhĩ thất độ IIIBlock nhánh Rối loạn dẫn truyền trong các bó nhĩ thất trái và phải. Phân loại: • Block nhánh phải • Hoàn toàn • Không hoàn toàn • Block nhánh trái • Block nhánh trái • Block phân nhánh trái trước • Block phân nhánh trái sauBlock nhánh phải hoàn toànBlock nhánh phải không hoàn toànBlock nhánh phảiTiêu chuẩn chẩn đoán block nhánh phải QRS ≥ 0,12s ( < 0,12 : không hoàn toàn) Chuyển đạo V1, V2: QRS có dạng ‘tai thỏ’ (RSR’) Chuyển đạo V5, V6, DI: có sóng S rộng ST chênh xuống và T âm ở V1 – V3Sự tạo thành phức bộ QRS 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Block nhĩ thất Block nhĩ thất Đường dẫn truyền trong tim Các dạng block Block xoang nhĩ Block phân nhánhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Rối loạn nhịp chậm - Trần Tuấn Việt
32 trang 21 0 0 -
Bài giảng Chỉ định và phương thức tạo nhịp tim
33 trang 19 0 0 -
Bài giảng ECG 3: Block dẫn truyền
74 trang 18 0 0 -
Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 2)
52 trang 15 0 0 -
Đánh giá kết quả điều trị block nhĩ thất cao độ bằng đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn
6 trang 13 0 0 -
Bài giảng Block dẫn truyền trong tim - ThS. Văn Hữu Tài
124 trang 13 0 0 -
Tạo nhịp tim ở bệnh lý block nhĩ thất lựa chọn tạo nhịp tim tối ưu - PGS.TS Phạm Quốc Khánh
31 trang 11 0 0 -
Bài giảng Điện tâm đồ: Rối loạn dẫn truyền - ThS. BS. Phan Thái Hảo
55 trang 9 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh lý hệ tim mạch - TS. Tạ Mạnh Cường
0 trang 8 0 0 -
Yếu tố dự báo rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn
7 trang 8 0 0