Danh mục

Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược động học cơ sở - ứng dụng

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính được trình bày trong bài giảng gồm có: Mở đầu ( nhập môn ) một số khái niệm cơ bản, số phận của thuốc trong cơ thể, mô hình dược động học, một số thông số dược động học và ý nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược động học cơ sở - ứng dụng DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ SỞ - ỨNG DỤNG.Mục lục: 1- Mở đầu ( nhập môn ) một số khái niệm cơ bản 2- Số phận của thuốc trong cơ thể 3- Mô hình dược động học 4- Một số thông số dược động học, ý nghĩa Bảng phụ lục các số liệu dược đại học và dược lực học của một sốthuốc chọn lọc. Phần I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ( kèm tranh vẽ ).1.DANH PHÁP : Thuật ngữ ( Pharmacokinetics, Pharmacocinetique ) dược động học đượcnhà nghiên cứu F.H.( Đức ) lần đầu tiên dùng 1953, sau đó là Levy.P. ( Pháp ). - Định nghĩa : dược động học là môn học về động học của sự hấp,phân bố chuyển hoá thải trừ của thuốc và các tác dụng dược lý, điều trị vàtác dụng gây độc của thuốc trên cơ thể động vật- và người Dược động học cơ sở ( Basic  ) : đối tượng nghiên cứu là động vậtthí nghiệm và / hoặc trên người khoẻ mạnh để xây dựng các mô hình, xácđịnh các thông số dược động học. - Dược động học lâm sàng : đối tượng nghiên cứu những biến đổi vềmặt dược động học ở người bệnh ( Clinnical  ) sự thay đổi các thông sốdược động học : T1/2, CI, Vol distrib... ) AUC  F,F/ v.v..1.2. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC ĐỘNG HỌC : - Nghiên cứu sự biến đổi ( còn gọi là ) số phận thuốc ( Sort, Fate,Devenir ) thông qua việc xác định và theo dõi sự biến đổi theo thời gian củanồng độ thuốc trong dịch cơ thể ( máu, nước tiểu... ) - Để nghiên cứu dược động học cần có sự cộng tác chặt chẽ và phốihợp của các chuyên gia sinh- y- dược- hoá- toán học... - Ở các quốc gia Âu-Mỹ việc xác định các thông số dược động học làviệc bắt buộc đối cử việc xin phép đưa một thuốc mới ra thị trường  1 mẫuquảng cáo thuốc . Ví dụ : Ceclor ( Cefaclor ); và Epernizon ( myonal ) - Việc theo dõi nồng độ thuốc trong huyết tương bệnh nhân để điềuchỉnh liều dùng thuốc nhằm mục đích cá thể hoá và (Personalitté ) tối ưu hoá(Optimalisation ), chế độ điều trị với một thuốc cụ thể nào đó là việc làmthường qui ở các bệnh viện. - Ở Việt nam do điều kiện kinh tế và lý do kỹ thuật nên ta chưa làmđược điều này. Nhưng cùng với sự đi lên của đất nước, nhiều cơ sở nghiêncứu khoa học lớn về y- sinh học đã được trang bị các máy móc hiện đại . Vídụ : quang phổ..., HPLC có thể xác định được nồng độ một thuốc trongmáu, dịch sinh học bệnh nhân, động vật trong thí nghiệm . Hy vọng vàngtrong tương lai không xa, các bác sĩ lâm sàng sẽ được tiếp cận và làm quenvới công việc này trong điều trị. - Do đó về mặt kiến thức lý thuyết phải đi trước một bước nhằm trangbị cho các thầy thuốc lâm sàng những hiểu biết tối cần thiết này, và hơn thếnữa các thuật ngữ, thông số dược động học đã xuất hiện phổ biến trong yvăn.Quá trình dược động học và dược lực học từ lúc đưa thuốc đến lúc phát huytác dụng ( xem hình 1). 2Hình 1 : sơ đồ, quá trình dược động học một thuốc . Phù hợp với các giaiđoạn trên ta có.Các danh pháp và khái niệm sau : * Hấp thu :( Absornption ). - Thuốc từ nơi tiếp nhận được chuyển vào trong tuần hoàn chung hay tuần hoàn hệ thống. * Phân bố : ( Distribution ) . - Trong tuần chung, thuốc gắn một phần với protein huyết tương, hoặc hồng cầu; phần thuốc tự do sẽ khuyếch tán vào mô và các vị trí tác dụng. * Chuyển hoá : ( Bitranformation ). - Xảy ra chủ yếu ở gan chuyển hoá qua 2 pha : giáng hoá ( degradé ) và tổng hợp ( liên hợp conjungation ). * Đào thải : ( Elimination ). - Thuốc được bài xuất ( excretion ) qua thận hay mật dưới dạngchưa biến đổi ( chất mẹ ), dưới dạng các sản phẩm chuyển hoá sau khiđã được chuyển hoá ở gan. Các quá trình dược động học được minh hoạ ở hình 2 ( metabolits ) PHẦN 3 : MÔ HÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ( DĐH )Các quá trình, phân bố, chuyển hoá thải trừ thuốc trong cơ thể sống là mộtquá trình rất phức tạp, phụ thuộc nhiều yếu tố. Thường các quá tình đó xảyra đồng thời theo thời gian. trong dược động học người ta mô phỏng các quátrình trên bằng các mô hình toán học. Nhờ đó có thể thiết lập các phươngtrình biến diễn nồng độ thuốc  C  biến đổi theo thừi gian  t . - Ta hãy xem trường hợp thuốc được tiêm tĩnh mạch và nhanh chóngphân phối trong các dịch cơ thể, lúc đó mô hình dược động học được coinhư là một bình chứa một thể tích chất lỏng nhanh chóng thiết lập cân bằnghoà tan với thuốc. Từ bình này luôn có một lượng thuốc đào thải theo thờigian. Nồng độ thuốc trong bình phụ thuộc 2 thông số : thể tích chất lỏng ( V) có trong bình và tốc độ ( v ) đào thải thuốc. Khi biết nồng độ  C  thuốc ởcác thời điểm khác nhau ( t ) lấy từ bình ta có thể tính được chất lỏng cótrong bình và tới độ đào thải thuốc. - Dùng mô hình dược động học để : 31 - Tính nồng độ thuốc có trong huyết tương, trong ...

Tài liệu được xem nhiều: