Danh mục

Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược lý đại cương

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.35 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính được trình bày trong bài giảng gồm có: Một số khái niệm cơ bản, mục tiêu môn học, sơ đồ tóm tắt quá trình chích yếu (các bước giai đoạn) nguyên cứu một phân tử dùng làm thuốc trong y học (dùng chữa bệnh cho người),...và nhiều nội dung liên quan khác, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược lý đại cương Chương I : Dược lý đại cương1. Một số kháiniệm cơ bản - Dược lý học (pharmacology) và đối tượng của môn học. - Thuốc (Drugs) - Các loại thuốc (5loại) trong đó ten hoá học hay tên hoá chất là quan trọnghơn cả . - Nguồn gốc của thuốc - Dược lý học thực nghiệm (exprimental pharma cology) - Dược lý lâm sàng (clinical pharma cology) - Dược lý y học (Medical pharma cology)Dược lý học bao gồm: - Dược lực học (Pharmacodynamics) - Dược động học ( Pharmaco kinetics)Những khái niệm khác (các phạm vi nghiên cứu chuyên biệt ) - Dược lý thời khác (Chronopharmacology) - Dược lý di truyền (Pharmacogenetic) - Dược lý cảnh giác (Pharmaco vigilance)2. Mục tiêu môn học - Hiểu trình bầy và giải thích được các tác dụng chính và cơ chế tác dụng,những áp dụng lâm sàng cảu các thuốc đại diện cho từng nhóm thuốc. - Nắm chắc tác dụng phụ-độc tính –tai biến của các thuốc và cách đề phòngvà sử trí. - Kê được đơn thuốc đúng nguyên tắc (chuyên môn – pháp lý). 13. Sơ đồ tóm tắt quá trình chích yếu (các bước giai đoạn) nguyên cứumột phân tử dùng làm thuốc trong y học (dùng chữa bệnh cho người). H/c có nguồn gốc tự nhiên Các hợp chất tổng hợp (bán tổng hợp) có tác dụng sinh học NC tìm hoạt chất NC thực vật học Xác định c/thức NC dạng bào chế NCDL thực nghiệm NC lý hóa tính NCDL lâm sàng NC áp dụng lâm sàng Bài: 1 Nhắc lại quá trình dược động học (pharmacokinetics)Các mục tiêu học tậpCác vấn đề chính : - Vận chuyển thuốc qua màng tế bào sinh học. - Hấp thu thuốc. - Phân phối thuốc - Chuyển hoá thuốc - Thải trừ thuốc.Sơ đồ về vận chuyển thuốc trong cơ thể. 2 Ngăn trung tâm (máu) Ngăn ngoại vi (mô) Hấp thu (ngoài Thuốc-protein đường tiêm) Dự trữ + proteinThuốc Thuốc (T’) T T + Receptor Tác dụngTiêmtĩnhmạch Chuyển hóa M Chất chuyển hóa Thải trừ (metobolit) M 1. Vận chuyển thuốc * Vận chuyển thuốc qua màng sinh học phụ thuộc vào. + Đặc tính lý – hoá của thuốc - Các phân tử dùng làm thuốc thường có trọng lượng phân tử nhỏ ≤ 600, có bản chất là broe yếu – acid yếu (có khả năng phân ly choiva các anion và proton H+ - Chỉ có như thế mới có thể gắn vào receptor đặc hiệu + Các thuốc phải được bào chế dưới dạng khác nhau và cần có hệ số phân phối hợp lý để được hấp thu. + Hằng số phân ly (pKa), dùng cho cả acid và base; pKa =-logK base có pKa lớn và base mạnh, acid có pK lớn là acid yếu. Ví dụ: Base yếu pKa Acid yếu pKa Resepin 6,6 Acid salisylic 3,00 Codein 7,9 Acid acety salisylic 3,49 Quinin 8,4 Sulfx diazin 6,48 Procain 8,8 Bacbital 7,91 Atropin 9,65 Acid boric 9,24 Tóm tắt điều kiện để một thuốc dễ được hấp thu cần có 3 điều kiện - TLPT thấp. - Ýt bÞ ion ho¸ (pK/pH) - Hệ số phân tử L/N hợp lý 3* Các phương thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào sinh học:1. lọc (filtration) - Khái niệm - ống dẫn màng có kích thước nhỏ (4 – 40Ao - Một thuốc muốn chui qua ống dẫn cần có kích thước nhỏi (hay TLPTthấp tan được trong nước, không có tan trong lipid.Cần có sự chênh lệch áp lực thuỷ tinh.2. Khuyếch tán thụ động (passive diffusion) - Khái niệm điều kiện. - ít bị ion hoá - Có nồng độ cao ở bề mặt màng - Có hệ thống phân bố L/N hợp lý. - Chất ion hoá sẽ được làm tan trong nước, chất không ion hoá sẽ đượclàm tan trong mỡ. - Đối với base yếu, acid yếu: ở phương thức v/c này phụ thuộc vào pKa vàpH môi trường Đây là cơ sở khoa học để ứng dụng trong lâm sàng để điều trị ngộ độccấp tính (thay đổi điều kiện pK) - Riêng đối với thuốc là chất khí : khuyếch tán từ phế nang vào máu phụthuộc vào áp xuất riêng phần của chất khí/máu.3. Vận chuyển tích cực (acive transport)Hai hình thái dưới nhóm : Vận chuyển thuận lợi (ví dụ glucose) Vận chuyển tích cực thực thụ.Đặc điểm: - Có tính bão hoà - Có tính đặc hiệu - Có tính cạnh tranh - Có tí ...

Tài liệu được xem nhiều: