Danh mục

Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (Antisepticum)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuốc sát khuẩn là thuốc dùng rửa, bôi lên da, niêm mạc đưược bào chế từ hoá chất dược dụng để diệt vi khuẩn, làm sạch vùng da trước khi tiêm, mổ, hoặc điều trị tại chỗ vùng da bị nhiễm vi khuẩn, nấm... Chương này sẽ giới thiệu về thành phần, đặc điểm cũng như tác dụng của thuốc sát khuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (Antisepticum) THUỐC SÁT KHUẨN (Antisepticum)1. Đại cương1.1. Định nghĩa Là thuốc dùng rửa, bôi lên da, niêm mạc được bào chế từ hoá chấtdược dụng để diệt vi khuẩn, làm sạch vùng da trước khi tiêm, mổ, hoặcđiều trị tại chỗ vùng da bị nhiễm vi khuẩn, nấm ... 1.2. Khái niệm cơ bản - Chất sát khuẩn, tiệt khuẩn (antisepticum): là thuốc dùng ngoài,tuyệt đối không uống được (ghi rõ trên nhãn thuốc). - Chất tẩy uế (desinficiens): là những chất không dùng được trên bềmặt cơ thể sống, chỉ dùng đợc tẩy uế dụng cụ đồ vật (đất rác - môi trờng)không phải là chất dược dụng. - Sự tiệt khuẩn, khử trùng (sterilisation): đã là quá trình khôngnhững chỉ dùng các chất sát khuẩn và chất tẩy uế (tác nhân hoá học) vàcòn dùng các tác nhân khác như cơ học, nhiệt, điện từ, quang học … nữa(ví dụ: lọc vi khuẩn ở nước). Cách tác dụng. Cơ chế. Bảo quản. Đọc sách giáo khoa. Biến chứng do thuốc sát khuẩn. và còn dùng các tác nhân khác nh cơ họcNguyên tắc sử dụng. - Với da lành: rửa sạch da (bằng nước sạch, nước muối, ethe), bôithuốc sát khuẩn. - Với da có vết loét, vết thương: Đo pH ở vùng vết thương (có thể dùng giấy chỉ thị pH). Xác định vi khuẩn (nếu cần). Làm sạch (cắt lọc), rửa sạch nước muối, oxy già. Bôi thuốc (căn cứ vào pH trong bảng sau).2. CÁC THUỐC 2.1. Dẫn xuất của Phenol, tác dụng ở vùng pH từ 3 - 6. - Acid para hydroxybenzoic: tác dụng ức chế vi khuẩn Gr (+), nấm.Không dùng bản thân acid mà dùng dẫn chất ester của acid này, gọi làPhraben, làm chất bảo quản trong công nghiệp dược (crem) thực phẩm -chú ý: có thể gây viêm da (ví dụ mỹ phẩm). -Hexachlorphen. Thuốc hấp thu qua da, niêm mạc (chú ý trẻ sơ sinh) qua máu, rauthai, TKTW. Có thể gây độc: cấp - mạn; sốt - co giật - hôn mê. Dùng rửa tay trước mổ, rửa vết bỏng ...2.2. Dẫn xuất Biguanid (chlorhexidin), tác dụng ở vùng pH 6 - 8,5. Phổ tác dụng: kìm và diệt khuẩn rộng, ít độc. Hấp thu qua da lành < da tổn thương. 98% gắn vào da không hấp thuqua ống tiêu hoá, thải hoàn toàn theo phân. Ứng dụng: rửa tay, nước rửa trong phụ khoa, tiết niệu (ví dụ rửabàng quang), rửa vết bỏng, giác mạc. Chế phẩm, có dạng thuốc tan trong nước, rượu, crem, nước súcmiệng, kem răng.2.3. SALICYLANID, tác dụng ở vùng pH 4 - 7. Không phân ly, tan trong dung môi hữu cơ. Phổ tác dụng: kìm khuẩn, nấm, dùng bôi da. Carbanilid: phổ tác dụng: kìm khuẩn Gr (+). Huyết thanh làm mất tác dụng của thuốc. Khi giáng hoá cho ra sản phẩm độc, gây met Hb/ máu (sơ sinh). Dùng mì, bột bôi da, xà phòng cạo râu.2.4. Chất diện hoạt (hoạt hoá bề mặt): tác dụng ở pH 5  8 (+) và 5 10 (+/-)* Đặc điểm:Làm giảm sức căng mặt ngoài của chất lỏng, có tác dụng tẩm ướt, nhũhoá và làm tan. Như vậy chất diện hoạt giúp ta làm tan thuốc sát khuẩnvốn không tan. Tác dụng tẩm ướt: giúp cho thuốc dễ thấm qua thành (vỏ)vi khuẩn, màng nguyên tương vi khuẩn.* Cơ chế tác dụng. - Ít thấm qua da. - Có thể gây quá mẫn. - Ứng dụng: thuốc tẩy uế bao bì trong kỹ nghệ, thựcphẩm.* Phân loại : Theo dấu của điện tích của cực ưa nước, có : - Diện hoạt anion (-): là muối kiềm của acid. - Diện hoạt cationic (+): là các amoni bậc 4. - Diện hoạt lưỡng tính (+/-) phổ tác dụng rộng, với Gr (+) : nhưngít tác dụng với trực khuẩn mủ xanh. - Diện hoạt không in hoá: Tween 40-60-80 ứng rụng rộng.2.5. Dẫn xuất Halogen : Các dẫn xuất của chlor, brom, flor, dùng làm chất tẩy uế. Dẫn xuất của iod: do dung nạp tốt hơn (với da, niêm mạc) nên đượcdùng làm thuốc sát khuẩn da - niêm mạc. - Phổ tác dụng rộng: tác dụng nhanh (cả với vi khuẩn, virus; trừ dạngbào tử và Mycobacteri). - Chế phẩm của chlor, tác dụng ở pH 5- 8 - Chlor: dùng tẩy uế nước uống, bể bơi, dụng cụ chứa thực phẩm. - Hypochlorid : tẩy uế bệnh phẩm (đờm, máu, mủ, phân...). - Do kích ứng da - niêm mạc nên không dùng rửa vết thương. - Dung dịch Dakin (có Natri hypochlorid + NaHCO3 + KMnO4).Còn có : Chloramin T, DichloraminT. - Dakin tác dụng tương tự Chloramin B. - Chế phẩm chứa iod (tác dụng ở pH 2-6). - Phổ tác dụng rộng: rộng, kể cả trực khuẩn lao, vi khuẩn, bào tử, virus,nấm, trùng roi (trichomonas). - Hấp thu: qua da, vào được máu, thải trừ chậm qua thận. - Độc tính: uống nhầm 30ml cồn iod  có thể tử vong. - Cấp: dùng một lượng lớn để bôi, đắp lên da (tổn thương bỏng) :thuốc sẽ hấp thu vào huyết thanh gây nhiễm acid chuyển hoá; suy thận.kích ứng da - niêm mạc. - Độc tính mạn: suy giáp trạng (qua hormon tuyến này). - Ứng dụng lâm sàng: sát khuẩn tay kỹ thuật viên, da vùng mổ, vùngmổ, vùng tiêm. - Chữa viêm da: nay dùng polyvinyl - pyrolidon. iod ( PVPI ): dungnạp tốt hơn I.2.6. Rượu (ALCOOL) - Loại này dùng làm thuốc sát khuẩn: rượu đơn Ethanol. Dẫn chất của propanol như iso butanol . Dẫn chất Glycol (rượu nhiều lần rượu). - Ethylic: 70 % vol diệt khuẩn tốt hơn loại 90 %.vol (diệt nấm, virusyếu). - Loại propionic: tác dụng mạnh hơn ethanol. - Không dùng : Ethanol + iod + Ethanol + Chlorhexidin. - Tuyệt đối không dùng: Methylic (methanol); Benzylic; độc TK, mù.2.7. Kim loại nặng: (hay dùng Hg, Ag, Cu, Zn ). - Dẫn xuất thuỷ ngân, tác dụng ở pH 5 - 7. - Nay dùng hợp chất hữu cơ của thuỷ ngân, ít độc hơn vô cơ (cũ: điềutrị giang mai). - Phổ tác dụng: rộng, kìm khuẩn rộng, tác dụng với virus yếu. Do: gắn vào nhóm - SH, thiol của protein (enzym). Ứng dụng lâm sàng: sát khuẩn da, viêm mạc. Chế phẩm : Mercurochrom (thuốc đỏ) : nay ít dùng. Mercuro - butyl - Dẫn xuất của bạc (a ...

Tài liệu được xem nhiều: