Bài giảng Ca lâm sàng: Hạ đường huyết
Số trang: 33
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày các triệu chứng và nguyên nhân của hạ đường huyết, xác định các yếu tố nguy cơ của hạ đường huyết, thực hiện các chiến lược điều trị và phòng ngừa hạ đường huyết. Mơi các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ca lâm sàng: Hạ đường huyếtCa lâm sàng:Hạ đ ư ờ ng huyếtMục tiêu học tập• Nhắc lại các triệu chứng và nguyên nhân của hạ đườ ng huyết (ĐH)• Xác đị nh các yếu tố nguy cơ của hạ ĐH• Thực hiện các chiến lượ c điều trị và phòng ngừa hạ ĐH Câu hỏi trắc nghiệm (1)1. Ngưỡ ng đườ ng huyết đo bằng máy đo cá nhândùng chẩn đoán hạ ĐH trên bệnh nhân đái tháođường là: 1. < 40 mg/dL 2. < 50 mg/dL 3. < 60 mg/dL 4. < 70 mg/dL 5. Không có chỉ số nào kể trên Câu hỏi trắc nghiệm (2)2. Ngưỡ ng chẩn đoán một cơn hạ đườ nghuyết nặng là:A. < 40 mg/dLB. < 50 mg/dLC. < 60 mg/dLD. < 70 mg/dLE. Không có chỉ số nào kể trên Câu hỏi trắc nghiệm (3)3. Hạ đườ ng huyết có thể dẫn đế nbiến cố nào sau đây:A. Rối loạn nhịp timB. Phù phổi cấpC. Cơn thiếu máu cơ timD. Tai biến mạch máu nãoE. Tất cả các biến cố trênHạ ĐH:Tầm quan trọng trên lâm sàng• Hạ ĐH là yếu tố gây trở ngại quan trọng chính yếu trong việc kiểm soát ĐH ở bệnh nhân ĐTĐ cả nội trú lẫn ngoại trú.• Việc không đượ c nhận biết hoặc xử lý không phù hợp có thể dẫn đế n thươ ng tật nghiêm trọng và tử vong. American Diabetes Association. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2016; 39: S1-112Sự bài tiết insulinsinh lý TwicePhác đồ tiêm a day insulin: insulin Hạ ĐH xảy ra khi cung insulin vượt quá cầu, do: Tiêm ngày hai lần Tăng cung insulin: - Tiêm quá liều - Insulin tác dụng không phù hợp, dài, có đỉnh; suy thận Giảm nhu cầu - Quá liều thuốc insulin: kích thích tiết - Bỏ ăn, ăn ít insulin (SU) - Tiêu chảy, nôn ói - Vận động nhiềuHạ ĐH: Tần suất• Các nghiên cứu DCCT (típ 1) và UKPDS (típ 2) cho thấy sự gia tăng biến cố hạ ĐH nặng ở nhóm bệnh nhân ngoại trú đượ c điều trị tích cực.• Ước tính nguy cơ xảy ra biến cố hạ ĐH nặng trên một bệnh nhân điều trị với insulin là 0.5 – 1 cơn mỗi năm.• Nguy cơ tăng lên khi bệnh nhân nằm viện do có sự biến đổ i về ăn uống, tiêu hao năng lượ ng và hoạt động hàng ngày. ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Ed. 2009. American Diabetes Association. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2016; 39: S1-112 Các yếu tố làm tăng nguy cơ hạ đường huyết trong bệnh viện • Ngưng bất kỳ chế độ nào sau đây mà không thay đổ i liều insulin: • Bữa ăn • Nuôi dưỡ ng ngoài ruột toàn bộ • Nuôi dưỡ ng qua đườ ng ruột • Điều trị thay thế thận liên tục • Các yếu tố khác: • Thiếu sự đồ ng bộ giữa chế độ ăn/chăm sóc điều dưỡ ng (nhầm thời gian tiêm tươ ng ứng với bữa ăn) Theo dõi đườ ng huyết không đầ y đủACE/ADA•Task Force on Inpatient Diabetes. Endocr Pract 2006;12:458-68. Hậu quả của hạ đườ ng huyết Glucose máu là nguồn• Khi ĐH giảm, não thiếu năng năng lượng chính lượ ng, báo độ ng bằng kích thích thần kinh tự độ ng 100 mg/dl• Khi ĐH giảm nhiều hơn, não không đủ năng lượ ng để 70 mg/dl hoạt độ ng bình thườ ng, xảy 50 mg/dl ra các triệu chứng rối loạn chức năng thần kinh trung ương. Ảnh hưởng của hạ đường huyết trên hệ tim mạchMiles Fisher and Simon R. Heller - Mortality, Cardiovascular Morbidity and Possible Effects ofHypoglycaemia on Diabetic Complications. Hypoglycaemia in Clinical Diabetes (2007) Nguyên nhân tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường típ 1Miles Fisher and Simon R. Heller - Mortality, Cardiovascular Morbidity and Possible Effects ofHypoglycaemia on Diabetic Complications. Hypoglycaemia in Clinical Diabetes (2007)Ca lâm sàng• Bệnh nhân nữ, SN: 1929 (87 tuổi) • Nhà ở khu dân cư tỉnh BD • Sống với con gái và con rể• Nhập viện 2/1/2016 vì Hôn mê• Bệnh sử: • Đái tháo đường 15 năm, tiêm insulin 5 năm nay. Khám theo BHYT mỗi tháng. • 3 ngày trướ c (30/12/2015), bệnh nhân đi tái khám tại BV X theo hẹn. ĐH: 158 mg/dL, HbA1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ca lâm sàng: Hạ đường huyếtCa lâm sàng:Hạ đ ư ờ ng huyếtMục tiêu học tập• Nhắc lại các triệu chứng và nguyên nhân của hạ đườ ng huyết (ĐH)• Xác đị nh các yếu tố nguy cơ của hạ ĐH• Thực hiện các chiến lượ c điều trị và phòng ngừa hạ ĐH Câu hỏi trắc nghiệm (1)1. Ngưỡ ng đườ ng huyết đo bằng máy đo cá nhândùng chẩn đoán hạ ĐH trên bệnh nhân đái tháođường là: 1. < 40 mg/dL 2. < 50 mg/dL 3. < 60 mg/dL 4. < 70 mg/dL 5. Không có chỉ số nào kể trên Câu hỏi trắc nghiệm (2)2. Ngưỡ ng chẩn đoán một cơn hạ đườ nghuyết nặng là:A. < 40 mg/dLB. < 50 mg/dLC. < 60 mg/dLD. < 70 mg/dLE. Không có chỉ số nào kể trên Câu hỏi trắc nghiệm (3)3. Hạ đườ ng huyết có thể dẫn đế nbiến cố nào sau đây:A. Rối loạn nhịp timB. Phù phổi cấpC. Cơn thiếu máu cơ timD. Tai biến mạch máu nãoE. Tất cả các biến cố trênHạ ĐH:Tầm quan trọng trên lâm sàng• Hạ ĐH là yếu tố gây trở ngại quan trọng chính yếu trong việc kiểm soát ĐH ở bệnh nhân ĐTĐ cả nội trú lẫn ngoại trú.• Việc không đượ c nhận biết hoặc xử lý không phù hợp có thể dẫn đế n thươ ng tật nghiêm trọng và tử vong. American Diabetes Association. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2016; 39: S1-112Sự bài tiết insulinsinh lý TwicePhác đồ tiêm a day insulin: insulin Hạ ĐH xảy ra khi cung insulin vượt quá cầu, do: Tiêm ngày hai lần Tăng cung insulin: - Tiêm quá liều - Insulin tác dụng không phù hợp, dài, có đỉnh; suy thận Giảm nhu cầu - Quá liều thuốc insulin: kích thích tiết - Bỏ ăn, ăn ít insulin (SU) - Tiêu chảy, nôn ói - Vận động nhiềuHạ ĐH: Tần suất• Các nghiên cứu DCCT (típ 1) và UKPDS (típ 2) cho thấy sự gia tăng biến cố hạ ĐH nặng ở nhóm bệnh nhân ngoại trú đượ c điều trị tích cực.• Ước tính nguy cơ xảy ra biến cố hạ ĐH nặng trên một bệnh nhân điều trị với insulin là 0.5 – 1 cơn mỗi năm.• Nguy cơ tăng lên khi bệnh nhân nằm viện do có sự biến đổ i về ăn uống, tiêu hao năng lượ ng và hoạt động hàng ngày. ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Ed. 2009. American Diabetes Association. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2016; 39: S1-112 Các yếu tố làm tăng nguy cơ hạ đường huyết trong bệnh viện • Ngưng bất kỳ chế độ nào sau đây mà không thay đổ i liều insulin: • Bữa ăn • Nuôi dưỡ ng ngoài ruột toàn bộ • Nuôi dưỡ ng qua đườ ng ruột • Điều trị thay thế thận liên tục • Các yếu tố khác: • Thiếu sự đồ ng bộ giữa chế độ ăn/chăm sóc điều dưỡ ng (nhầm thời gian tiêm tươ ng ứng với bữa ăn) Theo dõi đườ ng huyết không đầ y đủACE/ADA•Task Force on Inpatient Diabetes. Endocr Pract 2006;12:458-68. Hậu quả của hạ đườ ng huyết Glucose máu là nguồn• Khi ĐH giảm, não thiếu năng năng lượng chính lượ ng, báo độ ng bằng kích thích thần kinh tự độ ng 100 mg/dl• Khi ĐH giảm nhiều hơn, não không đủ năng lượ ng để 70 mg/dl hoạt độ ng bình thườ ng, xảy 50 mg/dl ra các triệu chứng rối loạn chức năng thần kinh trung ương. Ảnh hưởng của hạ đường huyết trên hệ tim mạchMiles Fisher and Simon R. Heller - Mortality, Cardiovascular Morbidity and Possible Effects ofHypoglycaemia on Diabetic Complications. Hypoglycaemia in Clinical Diabetes (2007) Nguyên nhân tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường típ 1Miles Fisher and Simon R. Heller - Mortality, Cardiovascular Morbidity and Possible Effects ofHypoglycaemia on Diabetic Complications. Hypoglycaemia in Clinical Diabetes (2007)Ca lâm sàng• Bệnh nhân nữ, SN: 1929 (87 tuổi) • Nhà ở khu dân cư tỉnh BD • Sống với con gái và con rể• Nhập viện 2/1/2016 vì Hôn mê• Bệnh sử: • Đái tháo đường 15 năm, tiêm insulin 5 năm nay. Khám theo BHYT mỗi tháng. • 3 ngày trướ c (30/12/2015), bệnh nhân đi tái khám tại BV X theo hẹn. ĐH: 158 mg/dL, HbA1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạ đường huyết Triệu chứng và nguyên nhân của hạ đường huyết Yếu tố nguy cơ của hạ đường huyết Chiến lược điều trị hạ đường huyết Phòng ngừa hạ đường huyếtTài liệu liên quan:
-
Một số nhận xét về hạ đường huyết ở Bệnh viện Thống Nhất năm 2010
5 trang 30 1 0 -
Làm giàu hàm lượng gaba trong chế biến sữa mầm đậu nành
6 trang 26 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Bài giảng Hạ đường huyết (Slide)
31 trang 21 0 0 -
Bài giảng Hạ đường huyết ở người cao tuổi
26 trang 21 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
Bài giảng Giờ vàng các biện pháp can thiệp nhằm giảm tử vong sơ sinh
21 trang 16 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
5 trang 15 0 0