Danh mục

Bài giảng Các hội chứng nội tiết cơ bản

Số trang: 32      Loại file: pptx      Dung lượng: 80.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Các hội chứng nội tiết cơ bản" trình bày các hội chứng sau: Hội chứng tăng glucose máu, hội chứng hạ glucose máu, hội chứng nhiễm độc giáp, hội chứng giảm hoạt giáp, hội chứng tăng hoạt tuyến yên, hội chứng giảm hoạt tuyến yên. Mời các bạn đọc cùng tham khao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các hội chứng nội tiết cơ bảnCÁCHỘICHỨNGNỘI TIẾTCƠBẢN HỘI CHỨNG TĂNG GLUCOSE MÁU• Ngưỡng thận đối với nồng độ glucose bình thường là 10 mmol/l (180mg/dl).• Bình thường Go = 4,4 - 6,1 mmol/l (80- 110mg/dl) và tăng lên sau ăn nhưng không vượt quá 180 mg/dl và trở lại bình thường sau ăn 3 giờ.• Hormon điều hòa glucose bao gồm: insulin, amylin (beta đảo tụy); glucagon (alpha); GLP-1, GIP (tế bào L ruột non), epinephrine, cortisol và hocmon tăng• Tăng glucose máu phản ứng: Do stress (tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, sốc nhiễm trùng ..., liên quan catecholamine, cortisol... ).• Đái tháo đường týp 1• Đái tháo đường týp 2• Đái tháo đường do các týp đặc hiệu khác- Giảm chức năng tế bào bêta do khiếmkhuyết gen (MODY).- Giảm hoạt tính insulin do khiếm khuyết1. Giai đoạn tiền lâm sàng• Không có triệu chứng lâm sàng,• Nồng độ glucose máu tăng vừa phải, chưa vượt quá ngưỡng thận,• Làm nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống mới phát hiện tăng glucose máu .2. Giai đoạn lâm sàng• Tiểu nhiều, số lượng nước tiểu >2 lít/24 giờ (bình thường 0,5 - 1,5 ml/phút # 0,75 - 2 lit/24 giờ ).• Go= 6,1- < 7 mmol/l (110 - < 126 mg/dl) RLGĐ (IFG: Impaired Fasting Glucose).• Go 7 mmol/l ( 126 mg/dl): ĐTĐ• G2= 7,8 - < 11,1 mmol/l (140 - < 200 mg/dl): RLDNG (IGT: Impaired Glucose Tolerance).• G2 11,1 mmol/l ( 200 mg/dl): ĐTĐ Nghiệm pháp dung nạp glucose uống (NPDNG uống)Chuẩn bị:+ 3 ngày trước khi làm nghiệm pháp duy trìchế độ ăn giàu carbohydrat (150-200g) vàhoạt động không hạn chế.+ Nhịn đói 8h.+ Không hút thuốc.Tiến hành:• Cho uống 75g glucose hòa trong 250-300 ml nước; đối với trẻ nhỏ: 1,75g HẠ GLUCOSE MÁU• Glucose TM < 70mg/dl (3,9mmol/l).• Hạ đường huyết được chẩn đoán với tam chứng Whipple + Triệu chứng của hạ đường huyết + Nồng độ glucose máu tĩnh mạch thấp.Giới hạn dưới thông thường từ 70 mg/dL(3,9 mmol/l) và rất gợi ý khi Hạ đường huyết mức độ nhẹ• Triệu chứng không đặc hiệu: mệt mỏi, buồn ngủ, chóng mặt, rối loạn nhân cách và tính tình, triệu chứng của hệ TK tự động• Triệu chứng adrenergic: lo lắng, hồi hộp, run tay. Nhịp tim và huyết áp tâm thu ↑ (không tăng /hạ đường huyết tái diễn nhiều lần).• Hạ đường huyết lúc đói: thường bán cấp hoặc mạn tính, biểu hiện lâm sàng với các triệu chứng thần kinh ( đau đầu, nhìn mờ, nhìn đôi, lú lẫn, co giật..)• hạ đường huyết sau ăn: thường cấp tính với triệu chứng giao cảm chiếm ưu thế (vã mồ hôi, hồi hộp, lo lắng, run tay).. Hạ đường huyết nặngTâm thần kinh:• sững sờ, lú lẫn, kích động, hoang tưởng, ảo giác, mất ý thức thoáng qua• Động kinh khu trú hoặc toàn thể , có thể xuất hiện dấu thần kinh khu trú thoáng qua dễ nhầm với tai biến mạch máu não. Hôn mê hạ glucose máu• không đột ngột• triệu chứng: co giật, co cơ, tăng phản xạ gân xương, co đồng tử, cứng hàm, ra mồ hôi nhiều, xanh tái. Hạ đường huyết liên quan bệnh đái tháo đườngThuốc uống( Metformin, thiazolidinediones,ức chế α glucosidase , glucagon-likepeptide-1 (GLP-1), ức chế dipeptidylpeptidase-IV (DPP-IV) ) không gây ↓Gm• Các thuốc tăng tiết insulin như SU, glinides hoặc với insulin→↓Gm• Quá liều insulin, nhầm lẫn các loại insulin• Giảm hấp thu glucose (đói về đêm, nhỡ bữa ăn) hạ đường huyết tự phát• không liên quan đái tháo đường NhữngnguyênnhânhạglucosemáutựphátởngườilớnHạđườnghuyếtlúcđóiUtếbàobetađảotụySửdụngInsulinngoạisinhhaycácnhómthuốckíchthíchtụytiếtinsulinKhốiungoàitụyHạđườnghuyếtsauănChếđộănTăngsảntếbàođảotụyHạđườnghuyếtchứcnăngĐáitháođườngtiềmẩnHạđườnghuyếtdorượuHạđườnghuyếtdonguyênnhântựmiễnKhángthểkhánginsulinnguyênphátKhángthểgắnvàoreceptorcủainsulinHạđườnghuyếtdothuốcNghĩđếnsaukhiđăloạitrừcácbệnhlưgan,thận,nộitiếtvànguyênnhândocácthuốcđiềutrịđáitháođường. HỘICHỨNGNHIỄMĐỘC GIÁP• Sút cân, khó chịu nóng, dễ chịu lạnh, tăng tiết mồ hôi, yếu, mỏi mệt• nhịp tim nhanh > 100l/phút cả khi ngủ, có khi loạn nhịp (rung nhĩ). Suy tim tăng cung lượng. Có cơn đau thắt ngực (do co thắt mạch vành, do tăng tiêu thụ ôxy cơ tim). Khó thở (do yếu cơ hô hấp, yếu cơ vân, do giảm khả năng co hồi của cơ tim, giảm độ chun giãn của phổi và do suy tim tăng cung lượng).Bướu giáp• Kích thước và tính chất bướu giáp thay đổi tuỳ nguyên nhân.• Lớn, lan toả, bướu mạch, thổi tâm thu tại bướu trong bệnh Basedow.• Có một hay nhiều hòn trong u tuyến độc tuyến giáp hay bướu giáp độc đa nhân.• Đau trong viêm tuyến giáp. MắtPhân độ lồi mắt theo Hội Giáp trạng Hoa Kỳ:•Giá trị bình thường: FT3 FT4• ng/dl 1,5 0,28• pmol/l 19 4,3Chuyển đổi: T4: g/dl x 12,87 = mmol/l T3: g/dl x 15,38 = mmol/l Chẩn đoán phân biệtBướu giáp đơn háo iode• Độ tập trung iode cao, FT3, FT4 bình thường, không có hội chứng nhiễm độc giáp.Bướu giáp đơn kèm rối loạn thần kinhthực vật• Thường ở tuổi dậy thì, FT3, FT4 bình thường, độ tập trung iode bình thường, mạch nhanh nhưng trở lại bình thường khi HỘI CHỨNG GIẢM HOẠT GIÁP• Chậm phát triển tinh thần, chậm phát triển xương dài cũng như chậm mọc răng vĩnh viễn.• Mặt tròn như mặt trăng, ít biểu lộ tình cảm, trán nhiều nếp nhăn. Mí mắt phù, nhất là mi dưới. Gò má tím, nhiều mao mạch bị dãn; môi dầy và tím; da mặt có màu vàng bủng. Bàn tay, bàn chân dầy, các ngón to và dầy, khó gấp bàn tay, bàn chân. Niêm mạc lưỡi bị xâm ...

Tài liệu được xem nhiều: