Danh mục

Bài giảng Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi - PGS.TS. Lê Ngọc Hùng, ThS. Nguyễn Thị Hiền

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 279.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi do PGS.TS. Lê Ngọc Hùng, Ths. Nguyễn Thị Hiên biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt những kỹ năng trong việc khảo sát bằng bảng hỏi như: đặt câu hỏi, thiết kế bảng hỏi, chọn mẫu, tiến hành khảo sát, thu thập, xử lý, phân tích kết quả khảo sát, báo cáo kết quả khảo sát. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi - PGS.TS. Lê Ngọc Hùng, ThS. Nguyễn Thị Hiền Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi (Khảo sát xã hội học Một cách tham vấn nhân dân) PGS,TS. Lê Ngọc Hùng – ThS. Nguyễn Thị Hien Viện Xã hội học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 1 Mục tiêu - Nội dung 1. Cung cấp những khái niệm cơ bản Khảo sát, Bảng hỏi (phiếu câu hỏi, phiếu thăm dò ý kiến) 2. N¾m b¾t c ¸c  kü n¨ng : Đặt câu hỏi, Thiết kế bảng hỏi Chọn mẫu Tiến hành khảo sát Thu thập, xử lý, phân tích kết quả khảo sát Báo cáo kết quả khảo sát 2 Kịch bản • Đọc tài liệu: các đại biểu tự đọc • Thuyết trình: trình bày có chọn lọc nội dung chuyên đề • Thực hành: • Làm việc theo nhóm (xây dựng bảng hỏi) • Khảo sát thử: mỗi thành viên của nhóm sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn một người • Làm việc theo nhóm: từng thành viên báo cáo kết quả khảo sát và chia sẻ kinh nghiệm • Làm việc theo nhóm: tập hợp các kết quả và báo cáo kết quả khảo sát của cả nhóm • Thảo luận chung: từng nhóm báo cáo kết quả khảo sát tại hội trường và trao đổi kinh nghiệm. Có thể viết trên tờ giấy A0 rồi dán lên tường và mọi người đi xem! • Giảng viên nhận xét, góp ý 3 Khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi là gì? • Khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi là một phương pháp khoa học có khả năng cung cấp các câu trả lời khách quan, chính xác, trung thực về những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội • Cần chú ý: Nhiều cách gọi: khảo sát, điều tra, thăm dò ý kiến…. • Khảo sát có nghĩa là đến tận nơi tìm được người cần tham vấn để hỏi ý kiến. • Bảng hỏi = Phiếu câu hỏi = Phiếu khảo sát = một tập hợp các câu hỏi để người dân trả lời về những chủ đề nhất định cần tham vấn • Nhân dân: khảo sát chỉ có thể tham vấn được một bộ phận nhân dân (vài chục, vài trăm, vài nghìn người). Nhưng khảo sát một bộ phân nhân dân (một mẫu nhỏ) một cách khoa học vẫn có thể giúp hiểu được toàn bộ nhân dân. • Về nguyên tắc, mẫu khảo sát phải có tính đại diện cao để từ kết quả khảo sát có thể đưa ra những nhận định đáng tin cậy về toàn bộ cộng đồng (hay toàn bộ nhân dân) 4 Ưu thế của khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi • Khảo sát được nhiều người thuộc nhiều giai tầng xã hội khác nhau • Khảo sát được nhiều người trong một thời gian ngắn • Bảng hỏi gồm nhiều câu hỏi tập trung được vào một (số) chủ đề nhất định • Khảo sát thu thập được nhiều loại câu trả lời cần thiết • Các câu trả lời thu được qua bảng hỏi có thể được xử lý, phân tích định lượng và định tính Tóm lại: khảo sát là một phương pháp tham vấn có Năng suất, chất lượng và hiệu quả khoa học cao! 5 Tại sao cần tham vấn bằng cách khảo sát xã hội học? • Đây là một phương pháp khoa học đảm bảo cung cấp thông tin phản ánh đầy đủ, khách quan, chính xác, trung thực các ý kiến, ý chí, nguyện vọng của nhân dân • Đây là phương pháp tham vấn nhân dân có những ưu thế nhất định để bổ sung cho những cách tham vấn khác Câu hỏi thảo luận : • Chúng ta có những cách tham vấn nào khác? • Mỗi cách tham vấn đó có mặt mạnh gì và mặt yếu kém gì? 6 THỰC HIỆN MỘT CUỘC KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC NHƯ THẾ NÀO? Các bước khảo sát  1.CHUẨN BỊ  Xỏc định  Xõy PP Xõy dựng dựng  KHẢO SỎT đề tài  Kế hoạch bảng  Chọn  Mục tiờu Mẫu hỏi 2.THỰC HIỆN Thu thập­Xử lý­ Phõn tớch KHẢO SỎT  viết bỏo cỏo  3. BỎO CỎO  Bỏo cỏo  KẾT QUẢ Kết quả khảo sỏt  KHẢO SỎT     7 Xác định đề tài, mục tiêu • Cần trả lời những câu hỏi sau đây: • Khảo sát về chủ đề gì? Thuộc lĩnh vực gì? • Khảo sát nhằm mục tiêu gì? (nếu là cây mục tiêu thì cần xác định một cành nhánh của cây để khảo sát) • Xác định mục tiêu khảo sát theo nguyên tắc SMART: • Mục tiêu cụ thể (rõ ràng) • Mục tiêu đo lường được (có các chỉ báo) • Mục tiêu khả thi (thực hiện được) • Mục tiêu thực tế (thiết thực) • Mục tiêu có thời hạn (bao giờ làm xong) • Ví dụ: • Khảo sát xã hội học về đề tài: tuổi nghỉ hưu của phụ nữ: • Mục tiêu khảo sát: • ...

Tài liệu được xem nhiều: