Danh mục

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p4

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.08 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Còn có thể xác định hiệu số bước sóng (( giữa hai bước sóng gần nhau (ví dụ như 2 vạch vàng natri). Ta thực hiện vân do bản mỏng song song. Điều chỉnh G2 sao cho ảnh G’2 trùng G1, trong quang trường sẽ tối. Tăng dần bề dày e, vân giao thoa thứ 1, 2, 3… tuần tự xuất hiện ở tâm và chạy ra xa tâm. Khi số vân còn nhỏ, hai hệ vân giao thoa ứng với 2 bước sóng ( và (’ chưa tách xa nhau (bán kính các vân thoa phụ thuộc vào (...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p4 Còn có thể xác định hiệu số bước sóng (( giữa hai bước sóng gần nhau (ví dụ như 2 vạch vàng natri). Ta thực hiện vân do bản mỏng song song. Điều chỉnh G2 sao cho ảnh G’2 trùng G1, trong quang trường sẽ tối. Tăng dần bề dày e, vân giao thoa thứ 1, 2, 3… tuần tự xuất hiện ở tâm và chạy ra xa tâm. Khi số vân còn nhỏ, hai hệ vân giao thoa ứng với 2 bước sóng ( và (’ chưa tách xa nhau (bán kính các vân thoa phụ thuộc vào ( theo (8.5), nên vẫn còn quan sát được hệ vân. Đến khi bề dày e đủ lớn, thỏa mãn hệ thức: 1 2e1 = m1λ = (m- )λ’ (9.2) 2 thì cực đại của hệ vân này trùng nhau với cực tiểu của hệ vân kia. Với điều kiện cường độ sáng ứng với ( và (’ gần bằng nhau, thì thị trường sáng đều. Trước khi hệ vân biến mất, đếm được m1 vân giao thoa xuất hiện từ tâm. Từ (9.2) ta tính được. λ' λ λ= ≈ (9.3) 2m 1 2m1 e1 ∆λ = (9.4) 1 m1 (m1 − ) 2 e1 ≈2 m1 Dựa theo nguyên tắc trên còn có thể xác định độ đơn sắc của chùm ánh sáng gần đơn sắc. Giả sử bước sóng ánh sáng nhận các giá trị từ ( đến ( + ((. Tuần tự làm như trên. Hệ vân giao thoa sẽ biến mất khi bề dày e thỏa mãn điều kiện. ∆λ 1 2e = kλ = (k − ) (λ + (9.5) ) 2 2 (để hiểu điều kiện trên, cần xem lại hình 18). λ kλ = (k-1) (λ+∆λ) ⇒ ∆λ = k k chính làbậc giao thoa của vân ở tâm hay số vân giao thoa đếm được, trước khi hệ vân hoàn toàn nhòe đều. Từ (9.5), ta có: λ ∆λ 1 = (k ∆λ - ) 2 2 4 Thông thường k rất lớn nên có thể bỏ quaĠ so với ū, ta đi đến: λ ∆λ = (9.6) k Công thức (9.6) chính là công thức (7.2) trước đây. Bằng cách vừa trình bày, Maikensơn để xác định được k=400.000 với bức xạ đỏĠ = 6438 A0 của Cadmium nhờ đó đã đo được bước sóngĠ của bức xạ với mức chính xác tới 10-7. ĉ = 6438,472 A0 (ở 150c dưới áp suất chuẩn) Ông Maikensơn còn dùng giao thoa kế để khảo sát vận tốc ánh sáng và thấy rằng vận tốc truyền của ánh sáng trong chân không là một hằng số vũ trụ không phụ thuộc vào cường độ, phương truyền, hoặc sự chuyển động của nguồn hay của máy thu. SS. 10. VÀI ỨNG DỤNG KHÁC CỦA HIỆN TƯỢNG GIAO THOA. Như ta đã thấy, hiện tượng giao thoa được ứng dụng để chế tạo lọc sắt giao thoa và thực hiện các phép đo với độ chính xác cao trong các giao thoa kế. Sau đây là vài ứng dụng khác. 1. Khử tia phản xạ trên các mặt quang học. Khi chùm tia sáng truyền qua mặt giới hạn các môi trường, một phần năng lượng của chùm tia bị phản xạ trở lại. Trong các quan hệ phức tạp số mặt giới hạn lớn, năng lượng mất mát do phản xạ trở nên quan trọng. Vì vậy, để phẩm chất của ảnh qua quang hệ được tốt, cần triệt tiêu phần ánh sáng phản xạ. Giả sử cần khử phản xạ trên mặt giới hạn giữa không khí và thủy tinh chiết suất n. người ta phủ một lớp vật chất rất mỏng bề dày e, chiết suấtĠ, sao cho 1 Trong quang trường sẽ có hệ vân thẳng song song với cạnh nêm. Trên mặt b cần kiểm tra cũng có phẩm chất tốt thì các vân thẳng và đều đặn. Còn giả sử nếu mặt B có lồi lõm thì hệ vân bị méo mó (h.34). Khoảng vân trên hình giao thoa ứng với sự thay đổi hiệu quang lộ là λ, nghĩa là ứng với sự thay đổi bề dày của nêm một lượng λ/2. B H.34 Nhờ kính ngắm, người ta có thể phát hiện được sự sai lệch cỡ 1/10 khoảng vân của hệ vân. Như vậy người ta có thể phát hiện chỗ lồi lõm cỡ 1/20 bước sóng trên mặt phẳng B cần kiểm tra. Nếu B là mặt cong, người ta tạo hệ vân tròn Niutơn để kiểm tra phẩm chất bề mặt. haït nhaân nguyeân töû maïch dao ñoäng ñieän töø nguyeân töû H.35töû phaân Maët trôøi 10-10 10-8 10-6 10-4 10-2 1 00 102 104 106 aùnh saùng thaáy ñöôïc töû ngoïai hoàng ngoaïi tia X soùng voâ tuyeán tia r Chương III SỰ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG SS. 1. CÁC THÍ NGHIỆM MỞ ĐẦU VỀ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG. Quan sát nhiều thí nghiệm người ta thấy rằng, khi truyền trong một mội trường đồng tính, nếu gặp một vật cản, ánh sáng chẳng những truyền theo đường thẳng mà còn truyền theo các phương khác. Những phương đó gọi là phương nhiễu xạ. Hiện tượng nói trên gọi là nhiễu xạ. Chúng ta hãy xét các thí nghiệm sau: a. Thí nghiệm 1: P o B S A T (E) L ...

Tài liệu được xem nhiều: