Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm cầu thận mạn
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 739.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chăm sóc người bệnh viêm cầu thận mạn" nhằm mục đích giúp người học trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và hướng điều trị bệnh viêm cầu thận mạn ở người lớn; nắm được nội dung các bước chăm sóc người lớn mắc bệnh viêm viêm cầu thận mạn. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm cầu thận mạnCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM CẦU THẬN MẠN MỤC TIÊU HỌC TẬPKiến thức1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệuchứng, tiến triển, biến chứng và hướng điều trị bệnhviêm cầu thận mạn ở người lớn.2. Trình bày được nội dung các bước chăm sócngười lớn mắc bệnh viêm viêm cầu thận mạn. MỤC TIÊU HỌC TẬPKỹ năng3. Đưa ra được các vấn đề chăm sóc/chẩn đoán điều dưỡng và vấnđề chăm sóc/chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên trên người bệnh viêmcầu thận mạn trong bài tập tình huống.4. Lập được KHCS NB viêm cầu thận mạn trong bài tập tình huống.Năng lực tự chủ và trách nhiệm5. Thể hiện được tính tích cực trong học tập, khả năng hợp tác hiệuquả với các thành viên trong nhóm học tập.ĐẠI CƯƠNGViêm cầu thận mạn là một hộichứng lâm sàng xảy ra do cầu thậnbị tổn thương từ từ, mạn tính ở cảhai thận, làm suy giảm dần dầnchức năng thận.NGUYÊN NHÂNViêm cầu thận mạn nguyên phát Là viêm cầu thận mạn không rõ căn nguyên.Viêm cầu thận mạn thứ phát- Bệnh hệ thống: lupus ban đỏ hệ thống- Bệnh rối loạn chuyển hóa: đái tháo đường- Bệnh mạch máu hệ thống: viêm thành mạch dị ứng- Bệnh thận di truyền: hội chứng Alport- Một số bệnh thận khác: sau viêm cầu thận cấp: 10 - 20%Tác động xấu tới thận và các cơ quan khác do bệnh lupus ban đỏ TRIỆU CHỨNGLâm sàng- Phù: nhẹ - nặng, tái phát. Phù trắng, mềm, ấn lõm.- Đái ít: lượng nước tiểu thay đổi tuỳ theo NB và gđbệnh.- THA- Thiếu máu: khi có suy thận, thiếu máu xuất hiện vàngày càng nặng dần, đôi khi liên quan chặt chẽ với cácgiai đoạn suy thận.TRIỆU CHỨNG- Các triệu chứng biểu hiện hộichứng ure máu cao (khi đã cósuy thận rõ): nôn, rối loạn tiêuhóa, xuất huyết, các biểu hiệntim mạch, thần kinh, các biểuhiện lâm sàng của toan máu(thở sâu, rối loạn nhịp thở) vànặng nhất là hôn mê do uremáu cao.Cận lâm sàngXét nghiệm nước tiểu- Protein niệu: có thường xuyên,trung bình 1-3 g/24giờ, nếu cóhội chứng thận hư thì proteinniệu > 3,5 g/24giờ.- Hồng cầu niệu- Trụ niệuXét nghiệm máu- RBC, HGB giảm nhẹ, nếucó suy thận thì giảm nhiều,mức độ giảm tỉ lệ với mứcđộ suy thận.- Điện giải- Ure, creatinin, acid uricmáu tăng, mức lọc cầu thậngiảm khi có suy thận.Chẩn đoán hình ảnh- Siêu âm thận- Xquang: chụp thận thuốc tĩnh mạch (UIV)Sinh thiết thậnTiến triển và biến chứngTiến triển-Âm ỉ, phù tái phát nhiều lần, rồi dẫn đếnsuy thận.-Tiên lượng tuỳ theo thể bệnh. Có thể kéodài 5 - 10 năm, có trường hợp trên 20 nămmới có suy thận nặng.Biến chứng- Hội chứng thận hư: xảy ra trong đợt tiến triển nặngcủa bệnh, hay tái phát hoặc đáp ứng kém với điều trịsẽ làm giảm chức năng thận nhanh chóng.- Suy thận mạn và suy thận giai đoạn cuối- Biến chứng tim mạch: suy tim ứ huyết- Biến chứng xương: loạn dưỡng xương do thận(renal osteodystrophy), loãng xương (osteoporosis)...Hướng điều trịTuỳ theo từng giai đoạn của bệnh.Có triệu chứng lâm sàng thì điều trị triệu chứng.- Nghỉ ngơi, ăn nhạt, hạn chế nước đưa vào, dùnglợi tiểu khi có phù và tăng huyết áp.+ Lợi tiểu từ liều thấp đến liều cao nhằm đạt lượngnước tiểu 1.5 - 1.8lít/ 24h.+ Thuốc hạ áp: Nifedipin 20mgNgười bệnh viêm cầu thận có hội chứng thận hư: điều trịthêm corticoid, cyclophosphamid…Có nhiễm khuẩn: kháng sinh kết hợp từ 7 - 10 ngày,Penicillin hoặc Ampicillin.Tránh kháng sinh độc cho thận như tetracyclin, gentamicin,kanamycin…- Chế độ ăn phù hợp tình trạng bệnh.Chăm sócNhận địnhTheo quy trình nhận định người bệnh thận tiết niệu.Chú ý nhận định tình trạng phù, tăng huyết áp, thiếumáu, số lượng nước tiểu.... tham khảo các kết quảcận lâm sàng ure, creatinin, a. uric, điện giải đồ,nước tiểu (protein, hồng cầu, bạch cầu, trụ hạt),sinh thiết thận...Vấn đề chăm sóc/ chẩn đoán điều dưỡng- Thiểu niệu, phù... liên quan đến giảm mức lọc cầuthận.- Người bệnh mệt mỏi, lo lắng liên quan đến các giaiđoạn tiến triển của bệnh.- Nguy cơ bị các biến chứng.- Người bệnh thiếu hiểu biết về bệnh.Lập kế hoạch chăm sócCải thiện số lượng nước tiểu, tình trạng phù- THYL thuốc lợi tiểu- Nếu NB đái ít, và phù: đảm bảo bilan nước vào – ra (-):- Ăn uống: đủ đạm khi chưa có suy thận (1g/kg thể trọng.ngày), dựa vào mức độ phù của người bệnh để điều chỉnh chếđộ ăn nhạt.- Theo dõi tình trạng phù, SLNT /giờ hoặc 24h, ghi chépHSBA, báo cáo và phối hợp xử trí với BS khi có bất thường.- Cân người bệnh hàng ngày: ghi chép vào hồ sơ bệnh ánGiảm mệt mỏi, lo lắng cho NB* Nghỉ ngơi, giảm mệt mỏiTuỳ theo gđ và chức năng thận đã suy giảm ít haynhiều mà có chế độ hoạt động thể lực thích hợp- Bệnh ổn định đang trong gđ điều trị: làm nhữngcông việc nhẹ nhàng, hạn chế đi lại (không quá 30phút/ ngày). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm cầu thận mạnCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM CẦU THẬN MẠN MỤC TIÊU HỌC TẬPKiến thức1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệuchứng, tiến triển, biến chứng và hướng điều trị bệnhviêm cầu thận mạn ở người lớn.2. Trình bày được nội dung các bước chăm sócngười lớn mắc bệnh viêm viêm cầu thận mạn. MỤC TIÊU HỌC TẬPKỹ năng3. Đưa ra được các vấn đề chăm sóc/chẩn đoán điều dưỡng và vấnđề chăm sóc/chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên trên người bệnh viêmcầu thận mạn trong bài tập tình huống.4. Lập được KHCS NB viêm cầu thận mạn trong bài tập tình huống.Năng lực tự chủ và trách nhiệm5. Thể hiện được tính tích cực trong học tập, khả năng hợp tác hiệuquả với các thành viên trong nhóm học tập.ĐẠI CƯƠNGViêm cầu thận mạn là một hộichứng lâm sàng xảy ra do cầu thậnbị tổn thương từ từ, mạn tính ở cảhai thận, làm suy giảm dần dầnchức năng thận.NGUYÊN NHÂNViêm cầu thận mạn nguyên phát Là viêm cầu thận mạn không rõ căn nguyên.Viêm cầu thận mạn thứ phát- Bệnh hệ thống: lupus ban đỏ hệ thống- Bệnh rối loạn chuyển hóa: đái tháo đường- Bệnh mạch máu hệ thống: viêm thành mạch dị ứng- Bệnh thận di truyền: hội chứng Alport- Một số bệnh thận khác: sau viêm cầu thận cấp: 10 - 20%Tác động xấu tới thận và các cơ quan khác do bệnh lupus ban đỏ TRIỆU CHỨNGLâm sàng- Phù: nhẹ - nặng, tái phát. Phù trắng, mềm, ấn lõm.- Đái ít: lượng nước tiểu thay đổi tuỳ theo NB và gđbệnh.- THA- Thiếu máu: khi có suy thận, thiếu máu xuất hiện vàngày càng nặng dần, đôi khi liên quan chặt chẽ với cácgiai đoạn suy thận.TRIỆU CHỨNG- Các triệu chứng biểu hiện hộichứng ure máu cao (khi đã cósuy thận rõ): nôn, rối loạn tiêuhóa, xuất huyết, các biểu hiệntim mạch, thần kinh, các biểuhiện lâm sàng của toan máu(thở sâu, rối loạn nhịp thở) vànặng nhất là hôn mê do uremáu cao.Cận lâm sàngXét nghiệm nước tiểu- Protein niệu: có thường xuyên,trung bình 1-3 g/24giờ, nếu cóhội chứng thận hư thì proteinniệu > 3,5 g/24giờ.- Hồng cầu niệu- Trụ niệuXét nghiệm máu- RBC, HGB giảm nhẹ, nếucó suy thận thì giảm nhiều,mức độ giảm tỉ lệ với mứcđộ suy thận.- Điện giải- Ure, creatinin, acid uricmáu tăng, mức lọc cầu thậngiảm khi có suy thận.Chẩn đoán hình ảnh- Siêu âm thận- Xquang: chụp thận thuốc tĩnh mạch (UIV)Sinh thiết thậnTiến triển và biến chứngTiến triển-Âm ỉ, phù tái phát nhiều lần, rồi dẫn đếnsuy thận.-Tiên lượng tuỳ theo thể bệnh. Có thể kéodài 5 - 10 năm, có trường hợp trên 20 nămmới có suy thận nặng.Biến chứng- Hội chứng thận hư: xảy ra trong đợt tiến triển nặngcủa bệnh, hay tái phát hoặc đáp ứng kém với điều trịsẽ làm giảm chức năng thận nhanh chóng.- Suy thận mạn và suy thận giai đoạn cuối- Biến chứng tim mạch: suy tim ứ huyết- Biến chứng xương: loạn dưỡng xương do thận(renal osteodystrophy), loãng xương (osteoporosis)...Hướng điều trịTuỳ theo từng giai đoạn của bệnh.Có triệu chứng lâm sàng thì điều trị triệu chứng.- Nghỉ ngơi, ăn nhạt, hạn chế nước đưa vào, dùnglợi tiểu khi có phù và tăng huyết áp.+ Lợi tiểu từ liều thấp đến liều cao nhằm đạt lượngnước tiểu 1.5 - 1.8lít/ 24h.+ Thuốc hạ áp: Nifedipin 20mgNgười bệnh viêm cầu thận có hội chứng thận hư: điều trịthêm corticoid, cyclophosphamid…Có nhiễm khuẩn: kháng sinh kết hợp từ 7 - 10 ngày,Penicillin hoặc Ampicillin.Tránh kháng sinh độc cho thận như tetracyclin, gentamicin,kanamycin…- Chế độ ăn phù hợp tình trạng bệnh.Chăm sócNhận địnhTheo quy trình nhận định người bệnh thận tiết niệu.Chú ý nhận định tình trạng phù, tăng huyết áp, thiếumáu, số lượng nước tiểu.... tham khảo các kết quảcận lâm sàng ure, creatinin, a. uric, điện giải đồ,nước tiểu (protein, hồng cầu, bạch cầu, trụ hạt),sinh thiết thận...Vấn đề chăm sóc/ chẩn đoán điều dưỡng- Thiểu niệu, phù... liên quan đến giảm mức lọc cầuthận.- Người bệnh mệt mỏi, lo lắng liên quan đến các giaiđoạn tiến triển của bệnh.- Nguy cơ bị các biến chứng.- Người bệnh thiếu hiểu biết về bệnh.Lập kế hoạch chăm sócCải thiện số lượng nước tiểu, tình trạng phù- THYL thuốc lợi tiểu- Nếu NB đái ít, và phù: đảm bảo bilan nước vào – ra (-):- Ăn uống: đủ đạm khi chưa có suy thận (1g/kg thể trọng.ngày), dựa vào mức độ phù của người bệnh để điều chỉnh chếđộ ăn nhạt.- Theo dõi tình trạng phù, SLNT /giờ hoặc 24h, ghi chépHSBA, báo cáo và phối hợp xử trí với BS khi có bất thường.- Cân người bệnh hàng ngày: ghi chép vào hồ sơ bệnh ánGiảm mệt mỏi, lo lắng cho NB* Nghỉ ngơi, giảm mệt mỏiTuỳ theo gđ và chức năng thận đã suy giảm ít haynhiều mà có chế độ hoạt động thể lực thích hợp- Bệnh ổn định đang trong gđ điều trị: làm nhữngcông việc nhẹ nhàng, hạn chế đi lại (không quá 30phút/ ngày). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm cầu thận mạn Chăm sóc người viêm cầu thận mạn Nguyên nhân viêm cầu thận mạn Triệu chứng viêm cầu thận mạn Điều trị viêm cầu thận mạnTài liệu liên quan:
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Món ăn cho người bị viêm cầu thận mãn
4 trang 20 0 0 -
Cẩn thận với viêm cầu thận mạn
6 trang 19 0 0 -
trắc nghiệm nội khoa cơ sở: phần 2
135 trang 17 0 0 -
Ăn uống ở người viêm cầu thận mãn
4 trang 16 0 0 -
163 trang 15 0 0
-
Đánh giá hiệu quả lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
8 trang 14 0 0 -
Đánh giá chỉ số cản động mạch thận và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm cầu thận mạn
8 trang 10 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm người bệnh chạy thận nhân tạo tại 26 bệnh viện của Hà Nội năm 2020
5 trang 10 0 0