Danh mục

Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chỉ thị sinh học môi trường: Phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp giám sát sinh học, phương pháp thu mẫu, phương pháp sử dụng chỉ thị sinh học trong nghiên cứu ô nhiễm môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã 28-Jan-15 PPNC CHỈ THỊ SINH HỌC MT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHÍNH CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG 1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2. PHƯƠNG PHÁP THU MẪU 3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC TRONG NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG GS. TS. Nguyễn Thế Nhã 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com Văn phòng: Phòng 112 Nhà A1 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.1. Phương pháp loài đơn lẻ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SH 2.1.1.1. Sử dụng loài chỉ thị (Indicator species)1. Phương pháp sử dụng phản ứng của loài đơn lẻ • Loài chỉ thị: mẫn cảm với điều kiện sinh lý, sinh hóa, thay Sử dụng loài chỉ thị đổi sự hiện diện hoặc thay đổi số lượng cá thể. Sử dụng sinh vật nhạy cảm • Ví dụ Muỗi chỉ hồng (Chironomus riparin), Giun ít tơ Sử dụng sinh vật tích tụ (Tubifex tubifex và Limnodrilus hoffmeisteri) có nhiều2. Phương pháp sử dụng phản ứng của nhiều loài ở nơi ô nhiễm hữu cơ. Phù du (Ephemeroptera)…  Đo mức độ phong phú không chịu được ô nhiễm thường vắng mặt ở đâu đó..  Liệt kê Tubifex tubifex  Đo đếm theo chức năng dinh dưỡng  Sử dụng chỉ số kết hợp Chironomus riparin 1 28-Jan-15 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.1. Phương pháp loài đơn lẻ 2.1.1. Phương pháp loài đơn lẻ 2.1.1.2. Sử dụng loài nhạy cảm (Sensitive species) 2.1.1.2. Sử dụng loài nhạy cảm (Sensitive species)• Loài chỉ sống sót được trong phạm vi hẹp (hẹp sinh thái), • Đánh giá tác động của chất gây ô nhiễm lên mật độ, sự phát triển, sinh lý của sinh vật thông qua quan hệ của sẽ biến mất nếu gặp môi trường bị ô nhiễm hoặc xáo nồng độ chất ô nhiễm với sinh vật mẫn cảm. trộn lớn, tồn tại trong những sinh cảnh đặc biệt, có số • Sự khác thường về hình thái của động vật  sự có mặt lượng hạn chế, phân bố hẹp hoặc đặc biệt mẫn cảm của chất gây ô nhiễm: Hình thái đầu, vỏ cơ thể bị thay đổi trong quá trình phát triển. Sếu đầu đỏ Paphiopedilum hirsutissimum Sao la Cá mập xanh 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.1. Phương pháp loài đơn lẻ 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.1.3. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 1. Đo mức độ phong phú • Rêu • Dựa vào số lượng của đơn vị phân loại tại một địa điểm • Tảo (họ, loài). Cần nhận dạng được loài hoặc họ. • Thực vật 2. Sự liệt kê • Cá • Ghi nhận tổng cá thể (không cần nhận dạng) xác định tỷ • Không xương sống lệ giữa độ phong phú của các nhóm sinh vật Ví dụ tính các tỷ lệ giữa một số nhóm sinh vật Các chỉ số định lượng: Trent, BMWP ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: