Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 954.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 của bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày cung cấp cho học viên những kiến thức như: Khái niệm và tầm quan trọng của cây trồng ngắn ngày, đặc điểm của nhóm cây ngắn ngày ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 1 - Học viện Nông nghiệp Việt NamLớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương 1 MỞ ĐẦU Nhiệm vụ, tiêu chuẩn đánh giá sinh viên của cả môn học Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/Nhiệm vụ Tiêu chuẩn đánh giá - Dự lớp - Dự lớp: đầy đủ - Thực hành - Kiểm tra: 0,1 - Seminar - Bài tập: 0,3 - Tiểu luận - Thi cuối học kỳ: 0,6 Thang điểm : 101.1. Khái niệm và tầm quan trọng của cây trồng ngắnngàya. Khái niệm Cây trồng ngắn ngày là những cây trồng hàng năm, thời gian từ trồng đến thu hoạch trong thời gian một năm.Khái niệm này được coi tương tự với khái niệm “Cây trồng đồng ruộng”, do vậy bài giảng „Cây trồng ngắn ngày‟ được xây dựng theo chương trình của cuốn sách „Chọn giống cây trồng đồng ruộng‟ (Field Crop Breeding) của các tác giả Sleper, David Allen/ Poehlman, John Milton năm 2006 của nhà xuất bản John Wiley & Sons, tái bản lần thứ 5.Tuy nhiên cuốn bài giảng chỉ trình bày tập trung vào những cây trồng ngắn ngày chính ở Việt Nam, những cây trồng không phổ biến ở Việt Nam như lúa mỳ, cao lương và cây thức ăn gia súc không được đề cập trong cuốn bài giảng “Chọn giống cây trồng ngắn ngày”b. Vai trò quan trọng của nhóm cây trồng ngắn ngàyĐáp ứng hai nhu cầu căn bản nhất của con người là ăn và mặc,đồng thời nó là nguồn thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến và ngày nay cây cung cấp nguyên liệu để sản xuấtnhiên liệu sinh học (ethanol).Vai trò của nhóm cây ngắn ngày đối với đời sống con người có thểthuộc những nhóm chủ yếu như sau:Cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai và sắnCung cấp thực phẩm và dinh dưỡng: đậu tương, lạcCung cấp thức ăn chăn nuôi: lúa, ngô, khoai, sắn, míaCây lấy đường: míaCây lấy sợi cho công nghiệp dệt may: bôngNguyên liệu sản xuất ethanol: sắn, mía và ngô1.2. Đặc điểm của nhóm cây ngắn ngày ở Việt NamCây trồng ngắn ngày rất đa dạng, tùy theo mục đích, đặc điểm nông sinh học, di truyền và chọn giống có thể phân thành các nhóm khác nhau phù hợp cho nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng.Dựa trên sản phẩm thu hoạch và sử dụng có thể phân thành nhóm cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp lấy sợi, lấy dầu.Căn cứ vào phương thức sinh sản và nhân giống phân thành nhóm cây sinh sản hữu tính và nhân giống hữu tính, nhóm cây sinh sản hữu tính nhân giống vô tính, hoặc phân theo nhóm cây tự thụ phấn và nhóm cây giao phấn.Mỗi nhóm cây có đặc điểm sinh học, di truyền, khả năng thích ứng và canh tác khác nhau.Nhà chọn giống cần hiểu biết những đặc điểm cơ bản của nhóm cây này làm cơ sở cho nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống mới1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triểnSinh trưởng phát triển của cây được tính từ khi gieo đến thu hoạch và phân thành 2 giai đoạn chính là sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng được xác định từ gieo đến ra hoa và giai đoạn sinh trưởng sinh thực từ ra hoa đến thu hoạch.Riêng cây bông không tuân theo quy luật này, nó phát triển thân, lá, ra hoa, đậu quả và hạt có thể cùng trong một thời điểm.Nhóm cây có củ chia các giai đoạn: hình thành, phát triển, đến thu hoạch củ thương phẩm và thu hoạch củ để nhân giống.Thời gian chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực phụ thuộc vào kiểu gen nhưng chịu tác động của các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ và dinh dưỡng.a. Ảnh hưởng của ánh sángÁnh sáng ảnh hưởng đến ra hoa của cây trồng nói chung và cây ngắn ngày nói riêng, một số cây yêu cầu ánh sáng ngày ngắn để ra hoa, một số cây khác yêu cầu ánh sáng ngày dài.Phản ứng với độ dài chiếu sáng trong tài liệu này gọi là phản ứng với quang chu kỳ.Phản ứng quang chu kỳ rất khác nhau giữa các loài và giữa các kiểu gen trong cùng một loài.Ví dụ đối với lúa là cây ngày ngắn và mẫn cảm với ánh sáng ngày dài.Hình 1.2 : Đường cong phản ứng quang chu kỳ của 3 giống lúa đại diệnb. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho ra hoa ở lúa trên 20°C đến 29°C, thấp hơn 12oC và cao hơn 40oC kìm hãm ra hoa. Phát triển hoa và hạt phấn hữu dục ở mía yêu cầu nhiệt độ ngày đêm phù hợp ~28oC /23oC (Clements & Awada, 1967). Cây sắn ra hoa trong điều kiện khí hậu mát 24°C. Những chứng minh phân tử gần đây về gen phản ứng với độ dài ngày kích thích ra hoa ở lúa, gene FT, phản ứng với tăng độ dài ngày, tương phản với ngắn ngày gen điều khiển hóc môn Hd3a.1.2.2. Đặc điểm sinh học Cây ngắn ngày có thuộc một số nhóm như: thân bụi (lúa, ngô, đậu tương, sắn và bông), thân bò leo (khoai lang), thân mềm (khoai sọ), thân gỗ khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 1 - Học viện Nông nghiệp Việt NamLớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương 1 MỞ ĐẦU Nhiệm vụ, tiêu chuẩn đánh giá sinh viên của cả môn học Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/Nhiệm vụ Tiêu chuẩn đánh giá - Dự lớp - Dự lớp: đầy đủ - Thực hành - Kiểm tra: 0,1 - Seminar - Bài tập: 0,3 - Tiểu luận - Thi cuối học kỳ: 0,6 Thang điểm : 101.1. Khái niệm và tầm quan trọng của cây trồng ngắnngàya. Khái niệm Cây trồng ngắn ngày là những cây trồng hàng năm, thời gian từ trồng đến thu hoạch trong thời gian một năm.Khái niệm này được coi tương tự với khái niệm “Cây trồng đồng ruộng”, do vậy bài giảng „Cây trồng ngắn ngày‟ được xây dựng theo chương trình của cuốn sách „Chọn giống cây trồng đồng ruộng‟ (Field Crop Breeding) của các tác giả Sleper, David Allen/ Poehlman, John Milton năm 2006 của nhà xuất bản John Wiley & Sons, tái bản lần thứ 5.Tuy nhiên cuốn bài giảng chỉ trình bày tập trung vào những cây trồng ngắn ngày chính ở Việt Nam, những cây trồng không phổ biến ở Việt Nam như lúa mỳ, cao lương và cây thức ăn gia súc không được đề cập trong cuốn bài giảng “Chọn giống cây trồng ngắn ngày”b. Vai trò quan trọng của nhóm cây trồng ngắn ngàyĐáp ứng hai nhu cầu căn bản nhất của con người là ăn và mặc,đồng thời nó là nguồn thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến và ngày nay cây cung cấp nguyên liệu để sản xuấtnhiên liệu sinh học (ethanol).Vai trò của nhóm cây ngắn ngày đối với đời sống con người có thểthuộc những nhóm chủ yếu như sau:Cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai và sắnCung cấp thực phẩm và dinh dưỡng: đậu tương, lạcCung cấp thức ăn chăn nuôi: lúa, ngô, khoai, sắn, míaCây lấy đường: míaCây lấy sợi cho công nghiệp dệt may: bôngNguyên liệu sản xuất ethanol: sắn, mía và ngô1.2. Đặc điểm của nhóm cây ngắn ngày ở Việt NamCây trồng ngắn ngày rất đa dạng, tùy theo mục đích, đặc điểm nông sinh học, di truyền và chọn giống có thể phân thành các nhóm khác nhau phù hợp cho nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng.Dựa trên sản phẩm thu hoạch và sử dụng có thể phân thành nhóm cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp lấy sợi, lấy dầu.Căn cứ vào phương thức sinh sản và nhân giống phân thành nhóm cây sinh sản hữu tính và nhân giống hữu tính, nhóm cây sinh sản hữu tính nhân giống vô tính, hoặc phân theo nhóm cây tự thụ phấn và nhóm cây giao phấn.Mỗi nhóm cây có đặc điểm sinh học, di truyền, khả năng thích ứng và canh tác khác nhau.Nhà chọn giống cần hiểu biết những đặc điểm cơ bản của nhóm cây này làm cơ sở cho nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống mới1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triểnSinh trưởng phát triển của cây được tính từ khi gieo đến thu hoạch và phân thành 2 giai đoạn chính là sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng được xác định từ gieo đến ra hoa và giai đoạn sinh trưởng sinh thực từ ra hoa đến thu hoạch.Riêng cây bông không tuân theo quy luật này, nó phát triển thân, lá, ra hoa, đậu quả và hạt có thể cùng trong một thời điểm.Nhóm cây có củ chia các giai đoạn: hình thành, phát triển, đến thu hoạch củ thương phẩm và thu hoạch củ để nhân giống.Thời gian chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực phụ thuộc vào kiểu gen nhưng chịu tác động của các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ và dinh dưỡng.a. Ảnh hưởng của ánh sángÁnh sáng ảnh hưởng đến ra hoa của cây trồng nói chung và cây ngắn ngày nói riêng, một số cây yêu cầu ánh sáng ngày ngắn để ra hoa, một số cây khác yêu cầu ánh sáng ngày dài.Phản ứng với độ dài chiếu sáng trong tài liệu này gọi là phản ứng với quang chu kỳ.Phản ứng quang chu kỳ rất khác nhau giữa các loài và giữa các kiểu gen trong cùng một loài.Ví dụ đối với lúa là cây ngày ngắn và mẫn cảm với ánh sáng ngày dài.Hình 1.2 : Đường cong phản ứng quang chu kỳ của 3 giống lúa đại diệnb. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho ra hoa ở lúa trên 20°C đến 29°C, thấp hơn 12oC và cao hơn 40oC kìm hãm ra hoa. Phát triển hoa và hạt phấn hữu dục ở mía yêu cầu nhiệt độ ngày đêm phù hợp ~28oC /23oC (Clements & Awada, 1967). Cây sắn ra hoa trong điều kiện khí hậu mát 24°C. Những chứng minh phân tử gần đây về gen phản ứng với độ dài ngày kích thích ra hoa ở lúa, gene FT, phản ứng với tăng độ dài ngày, tương phản với ngắn ngày gen điều khiển hóc môn Hd3a.1.2.2. Đặc điểm sinh học Cây ngắn ngày có thuộc một số nhóm như: thân bụi (lúa, ngô, đậu tương, sắn và bông), thân bò leo (khoai lang), thân mềm (khoai sọ), thân gỗ khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chọn tạo giống cây trồng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày Cây trồng ngắn ngày Nhóm cây trồng ngắn ngày Đặc điểm của nhóm cây ngắn ngày Đặc điểm sinh trưởng phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng
30 trang 20 0 0 -
Giáo trình Chọn tạo giống cây trồng: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Đức Lương
153 trang 17 0 0 -
Khoa học trồng trọt (Tập 1): Phần 1
210 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 8 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
67 trang 14 0 0 -
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
22 trang 11 0 0 -
69 trang 11 0 0
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 1 - TS. Trần Văn Quang
4 trang 10 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
110 trang 9 0 0