Bài giảng Chuẩn bị khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại - ThS. Phạm Thúy Hồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuẩn bị khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại - ThS. Phạm Thúy HồngCHUẨN BỊ KHỞI KIỆNVỤ ÁN KINH DOANH,THƯƠNG MẠI ThS. Phạm Thúy Hồng NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung2. Kỹ năng của LS trong giai đoạn chuẩn bị khởi kiện VAKDTM 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.1.Khái niệm VAKDTM1.2. Các loại VAKDTM thườnggặp1.3. Tư cách của LS khi tham gia cácVAKDTM 1.1.Khái niệm VAKDTM- Là tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinhdoanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa Toà án;- Được Toà án thụ lý giải quyết theo quy địnhcủa BLTTDS;- Không phải là các loại việc KDTM như: Côngnhận hoặc huỷ Quyết định của Trọng tài; tuyênbố phá sản DN; các biện pháp hỗ trợ tư pháp đốivới hoạt động của Trọng tài. 1.2. Các loại VAKDTM thường gặp- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động KD,TM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD vớinhau và đều có mục đích lợi nhuận;- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyểngiao công nghệ;- Tranh chấp công ty- Tranh chấp khác về kinh doanh, thươngmại. Tình huống 1Học viện Tư pháp ký hợp đồng thuê lắp đặt vàbảo trì hệ thống máy tính với công ty NguyênNgọc. Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ lắp đặtvà thực hiện việc bảo trì máy tính trong 6 thángnhưng HVTP không thanh toán tiền. NguyênNgọc kiện ra TA có thẩm quyền yêu cầu HVTPthanh toán.Tranh chấp nói trên là TCDS hay TCKDTM? Những đặc thù của tranh chấp KT Luật sư cần lưu ý khi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ĐS1. Quan hệ KT phức tạp , liên quan Kĩ năng của LS đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau.2. Phát sinh trực tiếp hoạt động KD Xác định3. Luôn thuộc quyền tự định đoạt của đúng quan hệ ĐS tranh chấp;4. Nguồn PL đ/c QH KT đa dạng, Am hiểu hoạt phức tạp và nhiều biến động động kinh5. Liên quan đến nhiều đối tượng và gắn doanh; liền với giá trị TS lớn Kĩ năng hành6. Thủ tục TT nhanh gọn nghề thành thục 1.3. Tư cách của LS khi tham gia các VAKTNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Người đại diện tham gia tố tụng (đại diện theo uỷ quyền) Lựa chọn tư cách tham gia tố tụngNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp• Quyền, nghĩa vụ (Đ64.BLTTDS):+ Tham gia tố tụng;+ Xác minh, thu thập, cung cấp chứng cứ; nghiên cứu HS, ghi chép, sao chụp tài liệu có trong hồ sơ.• Thủ tục: Làm thủ tục theo quy định tại NQ số 01/2005/NQ-HĐTP. Tình huống 2• T7/2007, DN A vay tiền của Ngân hàng B mua thiết bị in lịch. TS thế chấp là toàn bộ số lịch sẽ in. Ngay sau đó, DN A mua được thiết bị và tiến hành in xong toàn bộ ấn phẩm dự định phát hành. Sau nhiều lần gửi công văn đòi nợ không thành, đầu T12/2007 Ngân hàng khởi kiện, yêu cầu DN A thanh toán nợ. LS bên nguyên thấy cần thiết phải áp dụng BPKCTT là cho bán toàn bộ ấn phẩm lịch mà DN A chưa tiêu thụ.? LS có quyền đề nghị Tòa án áp dụng BPKCTT trong tình huống này không. Người đại diện tham gia tố tụng• Quyền, nghĩa vụ (Đ58.BLTTDS):+ Cung cấp chứng cứ, chứng minh;+ Đề nghị TA xác minh, thu thập chứng cứ; triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định…;+ Biết, ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ;+ Đề nghị TA áp dụng BPKCTT;+ Tham gia hòa giải; tham gia phiên tòa;+ Cấp trích lục bản án, QĐ; Kháng cáo, khiếu nại…• Thủ tục: Ủy quyền. 2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ2.1.1. Kiểm tra điều kiện khởi kiện VAKT 2.1.2.Tư vấn khách hàng khởi kiện hoặc không khởi kiện 2.1.3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện2.1.1. Kiểm tra điều kiện khởi kiện VAKT Quyền khởi kiện của khách hàng Thẩm quyền giải quyết của Toà án Thời hiệu khởi kiện Tư cách đương sựQuyền khởi kiện của khách hàng - Khách hàng có tư cách pháp lý để khởi kiện không (Trường hợp các đơn vị phụ thuộc của pháp nhân)? - Khách hàng có bị mất quyền khởi kiện do không thực hiện nghĩa vụ khiếu nại trong thời hạn khiếu nại hay không? - Vụ việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật chưa?Thẩm quyền giải quyết của Toà án - Thẩm quyền chung (Phân biệt thẩm quyền của Toà án và trọng tài; thẩm quyền của Tòa KT và thẩm quyền của Tòa dân sự). - Thẩm quyền theo cấp xét xử (Toà án cấp tỉnh, Toà án cấp huyện). - Thẩm quyền theo lãnh thổ (Xác định Toà án của một địa phương cụ thể). Phân biệt thẩm quyền giữa Toà án và Trọng tài thương mại Thoả thuận trọng tàiKhông có thoả thuận Có thoả thuận Thoả thuận Thoả thuận vô hiệu có hiệu lực Toà án có thẩm quyền giải quyết Toà án không có thẩm quyền giải quyết Phân biệt thẩm quyền giải quyết giữa Tòa kinh tế và Tòa dân sự- Sử dụng phương pháp liệt kê (theo quy địnhtại Đ29 BLTTDS);- Lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vụ án kinh doanh thương mại Khởi kiện vụ án kinh doanh Chuẩn bị khởi kiện vụ án kinh doanh Kỹ năng luật sư Kỹ năng nghề luật sư Thi hành án dân sựTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 393 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
54 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
2 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0