Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị tổ chức
Số trang: 14
Loại file: pptx
Dung lượng: 331.08 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị tổ chức do ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng biên soạn trình bày về khái niệm tổ chức, các đặc trưng cơ bản của tổ chức, quản trị tổ chức, các chức năng quản trị,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị tổ chức CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG • CƠ BẢN Câu hỏi: CỦA TỔ CHỨC Tổ chức là gì? THẢO LUẬN • Yêu cầu: Nêu ví dụ về một tổ chức. Từ đó tìm hiểu và rút ra khái niệm, những đặc trưng cơ bản của tổ chức. • Gợi ý: - Trình bày những hiểu biết cơ bản của anh, chị về DN mà nhóm đã lựa chọn. - Để tồn tại DN đó, cần có những yếu tố nào? KHÁI NIỆM TỔ CHỨC • Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. • Nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài người, tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. • Theo Chester I. Barnard: Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức. • Luật học gọi tổ chức là pháp nhân để phân biệt với thể nhân (con người) là các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự thì một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: được thành lập hợp pháp; có cơ KHÁI NIỆM TỔ CHỨC Tóm lại, Tổ chức thường được hiểu như là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái kinh tế - xã hội nhất định để đạt được những mục đích chung. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN • CỦA TỔ Mọi tổ chức đều mang tính m CHỨC ục đích. Tổ chức hiếm khi mang trong mình mục đích tự thân mà là công cụ để thực hiện những mục đích nhất định, đây chính là yếu tố cơ bản nhất của bất kỳ tổ chức nào. • Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội bao gồm nhiều người (một tập thể). Những người đó có chức năng nhất định trong hoạt động của tổ chức, có quan hệ với nhau trong những hình thái cơ cấu nhất định. • Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích – các kế hoạch. • Mọi tổ chức đều phải thu hút và phân bố các nguồn lực cần thiết để đạt được mục đích của mình. Các tổ chức, bất kỳ loại gì, vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận, lớn hay nhỏ, đều dùng đến bốn nguồn lực chủ yếu: nhân lực, tài lực, vật lực và thông tin. • Mọi tổ chức đều hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác. • Cuối cùng, mọi tổ chức đều cần những nhà quản trị, chịu trách nhiệm kiên CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC • Tìm hiểu và dự báo những xu thế biến động của môi trường để trả lời những câu hỏi: Môi trường đòi hỏi gì ở tổ chức? Môi trường tạo ra cho tổ chức những cơ hội và thách thức nào? • Tìm kiếm và huy động các nguồn vốn cho hoạt động của tổ chức. • Tìm kiếm các yếu tố đầu vào của quá trình tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức • Tiến hành tạo ra các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức – quá trình sản xuất. • Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức cho các đối tượng phục vụ của tổ chức – các khách hàng. • Thu được lợi ích cho tổ chức và phân phối lợi ích cho những người tạo nên tổ chức và các đối tượng tham gia vào hoạt động của tổ chức. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC • Câu hỏi: Quản trị là gì? Quản trị tổ chức là gì? QUẢN TRỊ • Mary Parker Follett cho rằng “Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt được các mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn thành công việc bằng chính mình. • Koontz và O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.” • Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét về quản trị được James Stoner và Stephen Robbins trình bày như sau: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt QUẢN TRỊ • “Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước”. Khái niệm này chỉ ra rằng một hệ thống quản trị bao gồm hai phân hệ: (1) Chủ thể quản trị hay phân hệ quản trị và (2) Đối tượng quản trị hay phân hệ bị quản trị. Giữa hai phân hệ này bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau bằng các dòng thông tin C h ủ T Đ h ối ể T Q ư u ợ ả n n g T QUẢN TRỊ TỔ CHỨC • Có nhiều khái niệm khác nhau về quản trị các tổ chức – một dạng quản trị xã hội trong loài người. Trong giáo trình, định nghĩa dưới đây sẽ được sử dụng làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu quản trị tổ chức: Quản trị tổ chức là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và VA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị tổ chức CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG • CƠ BẢN Câu hỏi: CỦA TỔ CHỨC Tổ chức là gì? THẢO LUẬN • Yêu cầu: Nêu ví dụ về một tổ chức. Từ đó tìm hiểu và rút ra khái niệm, những đặc trưng cơ bản của tổ chức. • Gợi ý: - Trình bày những hiểu biết cơ bản của anh, chị về DN mà nhóm đã lựa chọn. - Để tồn tại DN đó, cần có những yếu tố nào? KHÁI NIỆM TỔ CHỨC • Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. • Nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài người, tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. • Theo Chester I. Barnard: Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức. • Luật học gọi tổ chức là pháp nhân để phân biệt với thể nhân (con người) là các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự thì một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: được thành lập hợp pháp; có cơ KHÁI NIỆM TỔ CHỨC Tóm lại, Tổ chức thường được hiểu như là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái kinh tế - xã hội nhất định để đạt được những mục đích chung. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN • CỦA TỔ Mọi tổ chức đều mang tính m CHỨC ục đích. Tổ chức hiếm khi mang trong mình mục đích tự thân mà là công cụ để thực hiện những mục đích nhất định, đây chính là yếu tố cơ bản nhất của bất kỳ tổ chức nào. • Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội bao gồm nhiều người (một tập thể). Những người đó có chức năng nhất định trong hoạt động của tổ chức, có quan hệ với nhau trong những hình thái cơ cấu nhất định. • Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích – các kế hoạch. • Mọi tổ chức đều phải thu hút và phân bố các nguồn lực cần thiết để đạt được mục đích của mình. Các tổ chức, bất kỳ loại gì, vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận, lớn hay nhỏ, đều dùng đến bốn nguồn lực chủ yếu: nhân lực, tài lực, vật lực và thông tin. • Mọi tổ chức đều hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác. • Cuối cùng, mọi tổ chức đều cần những nhà quản trị, chịu trách nhiệm kiên CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC • Tìm hiểu và dự báo những xu thế biến động của môi trường để trả lời những câu hỏi: Môi trường đòi hỏi gì ở tổ chức? Môi trường tạo ra cho tổ chức những cơ hội và thách thức nào? • Tìm kiếm và huy động các nguồn vốn cho hoạt động của tổ chức. • Tìm kiếm các yếu tố đầu vào của quá trình tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức • Tiến hành tạo ra các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức – quá trình sản xuất. • Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức cho các đối tượng phục vụ của tổ chức – các khách hàng. • Thu được lợi ích cho tổ chức và phân phối lợi ích cho những người tạo nên tổ chức và các đối tượng tham gia vào hoạt động của tổ chức. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC • Câu hỏi: Quản trị là gì? Quản trị tổ chức là gì? QUẢN TRỊ • Mary Parker Follett cho rằng “Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt được các mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn thành công việc bằng chính mình. • Koontz và O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.” • Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét về quản trị được James Stoner và Stephen Robbins trình bày như sau: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt QUẢN TRỊ • “Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước”. Khái niệm này chỉ ra rằng một hệ thống quản trị bao gồm hai phân hệ: (1) Chủ thể quản trị hay phân hệ quản trị và (2) Đối tượng quản trị hay phân hệ bị quản trị. Giữa hai phân hệ này bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau bằng các dòng thông tin C h ủ T Đ h ối ể T Q ư u ợ ả n n g T QUẢN TRỊ TỔ CHỨC • Có nhiều khái niệm khác nhau về quản trị các tổ chức – một dạng quản trị xã hội trong loài người. Trong giáo trình, định nghĩa dưới đây sẽ được sử dụng làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu quản trị tổ chức: Quản trị tổ chức là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và VA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học đại cương Quản trị tổ chức Tổng quan về quản trị tổ chức Các chức năng quản trị Đặc trưng cơ bản của tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0 -
16 trang 101 0 0
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
180 trang 92 0 0 -
25 trang 70 0 0
-
Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 9 - ThS. Trương Quang Vinh
46 trang 54 0 0 -
Bài giảng chương 6: Chức năng lãnh đạo
19 trang 46 0 0 -
38 trang 42 0 0
-
Quản Trị Học - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
4 trang 35 1 0 -
Bài giảng Quản lý mạng: Chương 2 - GV. Nguyễn Thị Phương Dung
28 trang 31 0 0 -
Bài giảng chương 4: Lập kế hoạch
22 trang 31 0 0