![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Bướu tuyến giáp thể nhân - TS. Hoàng Trung Vinh (Học viện quân y)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.74 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức có liên quan đến bệnh bướu tuyến giáp như: Đại cương; triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán nguyên nhân, và điều trị bệnh bướu tuyến giáp thể nhân mà "Bài giảng chuyên đề bệnh học: Bướu tuyến giáp thể nhân" đã được TS. Hoàng Trung Vinh (Học viện quân y) biên soạn. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Bướu tuyến giáp thể nhân - TS. Hoàng Trung Vinh (Học viện quân y) BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC:BƢỚU TUYẾN GIÁP THỂ NHÂN Biên soạn: TS.Hoàng Trung Vinh (Học viên Quân Y) 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Bệnh học: Bướu tuyến giáp thểnhân”, người học nắm được những kiến thức có liên quan đến bệnh này,như: Đại cương; Triệu chứng lâm sàng, Cận lâm sàng, Chẩn đoánnguyên nhân, và Điều trị bệnh Bướu tuyến giáp thể nhân. 2 NỘI DUNG 1. ĐẠI CƢƠNG Tuyến giáp to có thể dưới dạng nhân, đơn nhân hay nhiều nhân (singlethyroid nodular hay multinodular goiter). Bướu tuyến giáp nhân còn gọi là nhân giáp. Bướu tuyến giáp nhiều nhân có thể xuất hiện ngay từ đầu, hoặc trên nềnmột bướu to lan toả đã có sẵn còn gọi là bướu lan toả hoá nhân hay bướutuyến giáp hỗn hợp. Bướu tuyến giáp nhiều nhân là sự phì đại của toàn bộ tuyến giáp, trongđó xen kẽ nhiều nhân giáp. Nếu không có biến chứng thì chức năng tuyếngiáp không thay đổi. Trong số bệnh nhân có bướu tuyến giáp thể nhân thì 50% là bướu đơnnhân. Tại Mỹ, trong số các trường hợp tử vong được làm giải phẫu bệnh gặp50% tử thi có một hoặc nhiều nhân tuyến giáp. Theo Framingham: 4,2% dânsố có bướu nhân; 6,4% ở phụ nữ và 1,6% ở nam giới. Gharib H (1997) quansát thấy có 4-7% người lớn có bướu tuyến giáp thể nhân, trong đó 95% lànhtính; 85% là nhân lạnh và 50% nhiều nhân. Cũng ở Mỹ mỗi năm phát hiệnđược khoảng 250.000 bướu nhân, chủ yếu ở phụ nữ và những người cao tuổi. Về nguyên nhân, sinh lý bệnh học của bướu tuyến giáp thể nhân cũngtương tự như bướu cổ đơn thuần lan toả. 2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - Đa số người bệnh bị bướu tuyến giáp thể nhân không có các triệuchứng lâm sàng. Bướu tuyến giáp có thể được phát hiện tình cờ khi khám sứckhoẻ định kỳ hoặc vì một lý do nào khác hoặc bệnh nhân tự phát hiện. 3 - Một số ít có thể thấy vùng tuyến giáp to ra, 2 thùy không cân xứnghoặc đột ngột có đau vùng tuyến giáp do chảy máu trong nhân. Những nhân có đường kính ≥ 1cm thì nhìn thẳng hoặc nhìn nghiêng đềuthấy được, di động khi nuốt. - Sờ nắn thấy nhân có hình bầu dục hoặc tròn. Tùy theo bản chất màmật độ của nhân sẽ khác nhau: căng cứng, chắc, cứng. Bướu nhân thường ở vịtrí vùng cổ, nhưng có thể ở sau xương ức, trung thất hoặc gốc lưỡi. Các hạchbạch huyết vùng cổ thường không to. - Bướu nhân to hoặc phát triển nhanh có thể gây biểu hiện chèn ép vàocác tổ chức xung quanh làm xuất hiện nói khàn, khó thở, khó nuốt. 3. CẬN LÂM SÀNG 3.1. Xét nghiệm hormon T3, T4, TSH đều bình thường. Nếu nồng độ TSH giảm hơn so với mứcbình thường, cần đề phòng một bướu tự chủ hoặc nhiễm độc giáp. Có thể định lượng các kháng thể kháng microsom hoặc kháng thểkháng thyroglobulin để loại trừ bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto. Xét nghiệm sinh hoá máu không có sự thay đổi đặc hiệu. 3.2. X quang tuyến giáp Có thể thấy các điểm canxi hoá ở bên trong nhân, thấy sự chèn ép hoặcdi lệch của khí quản hay thực quản. 3.3. Xạ hình tuyến giáp Có thể sử dụng technetium 99 (99mTc); 131I hoặc 123I. Dựa vào kết quả xạ hình; tuyến giáp thể nhân được phân chia thành 4loại hình ảnh: + Nhân lạnh (cold): độ tập trung xạ của nhân ít hoặc không có (chiếmkhoảng 85%). 4 + Nhân ấm (warm): độ tập trung xạ của nhân giống như đậm độ xạ bìnhthường của tuyến giáp. + Nhân nóng (hot): độ tập trung xạ của nhân dày đặc, tăng hơn trên nềnđậm độ xạ bình thường của tuyến giáp. Có thể xoá một phần hoặc xoá toàn bộnhu mô còn lại của tuyến giáp tức là nhân tự chủ (nodule autonomic). + Nhân không đồng nhất: độ tập trung xạ bên trong của tuyến giápkhông có quy luật. Đa số các trường hợp này là bướu đa nhân. Dựa vào đậm độ xạ của nhân có thể nghĩ đến sự thay đổi chức năng.Nhân nóng thường cường chức năng, nhân lạnh thì chức năng giảm. 3.4. Siêu âm Dựa vào siêu âm tuyến giáp có thể ước lượng được thể tích của tuyếngiáp, kích thước và đặc điểm bên trong của nhân. Nhân có độ phân giải âm cao thì thường là nang hoặc là ổ tổn thươngthuần nhất với kích thước của nhân 2-4mm. Dựa vào đậm độ cản âm, nhântuyến giáp chia thành: đặc, nang và hỗn hợp. Nhân lành tính đặc trưng bởi nang lớn, xung quanh canxi hoá, tăng cảnâm. Nhân ác tính đặc trưng bởi sự tăng cản âm không có quy luật, khốithường rắn. Những nốt vôi hoá nhỏ gặp ở 10-15% trường hợp bướu nhân. Canxi hoá ngoại vi đặc trưng cho nhân lành tính, trong khi đó canxi hoátrung tâm của nhân thường là ung thư thể nhú. 3.5. Chọc hút sinh thiết bằng kim nhỏ Dựa vào kết quả xét nghiệm cho phép xác định bản chất của nhân làlỏng hay đặc, lành hay ác tính. Chẩn đoán được xác định dựa vào kết quả tổc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Bướu tuyến giáp thể nhân - TS. Hoàng Trung Vinh (Học viện quân y) BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC:BƢỚU TUYẾN GIÁP THỂ NHÂN Biên soạn: TS.Hoàng Trung Vinh (Học viên Quân Y) 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Bệnh học: Bướu tuyến giáp thểnhân”, người học nắm được những kiến thức có liên quan đến bệnh này,như: Đại cương; Triệu chứng lâm sàng, Cận lâm sàng, Chẩn đoánnguyên nhân, và Điều trị bệnh Bướu tuyến giáp thể nhân. 2 NỘI DUNG 1. ĐẠI CƢƠNG Tuyến giáp to có thể dưới dạng nhân, đơn nhân hay nhiều nhân (singlethyroid nodular hay multinodular goiter). Bướu tuyến giáp nhân còn gọi là nhân giáp. Bướu tuyến giáp nhiều nhân có thể xuất hiện ngay từ đầu, hoặc trên nềnmột bướu to lan toả đã có sẵn còn gọi là bướu lan toả hoá nhân hay bướutuyến giáp hỗn hợp. Bướu tuyến giáp nhiều nhân là sự phì đại của toàn bộ tuyến giáp, trongđó xen kẽ nhiều nhân giáp. Nếu không có biến chứng thì chức năng tuyếngiáp không thay đổi. Trong số bệnh nhân có bướu tuyến giáp thể nhân thì 50% là bướu đơnnhân. Tại Mỹ, trong số các trường hợp tử vong được làm giải phẫu bệnh gặp50% tử thi có một hoặc nhiều nhân tuyến giáp. Theo Framingham: 4,2% dânsố có bướu nhân; 6,4% ở phụ nữ và 1,6% ở nam giới. Gharib H (1997) quansát thấy có 4-7% người lớn có bướu tuyến giáp thể nhân, trong đó 95% lànhtính; 85% là nhân lạnh và 50% nhiều nhân. Cũng ở Mỹ mỗi năm phát hiệnđược khoảng 250.000 bướu nhân, chủ yếu ở phụ nữ và những người cao tuổi. Về nguyên nhân, sinh lý bệnh học của bướu tuyến giáp thể nhân cũngtương tự như bướu cổ đơn thuần lan toả. 2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - Đa số người bệnh bị bướu tuyến giáp thể nhân không có các triệuchứng lâm sàng. Bướu tuyến giáp có thể được phát hiện tình cờ khi khám sứckhoẻ định kỳ hoặc vì một lý do nào khác hoặc bệnh nhân tự phát hiện. 3 - Một số ít có thể thấy vùng tuyến giáp to ra, 2 thùy không cân xứnghoặc đột ngột có đau vùng tuyến giáp do chảy máu trong nhân. Những nhân có đường kính ≥ 1cm thì nhìn thẳng hoặc nhìn nghiêng đềuthấy được, di động khi nuốt. - Sờ nắn thấy nhân có hình bầu dục hoặc tròn. Tùy theo bản chất màmật độ của nhân sẽ khác nhau: căng cứng, chắc, cứng. Bướu nhân thường ở vịtrí vùng cổ, nhưng có thể ở sau xương ức, trung thất hoặc gốc lưỡi. Các hạchbạch huyết vùng cổ thường không to. - Bướu nhân to hoặc phát triển nhanh có thể gây biểu hiện chèn ép vàocác tổ chức xung quanh làm xuất hiện nói khàn, khó thở, khó nuốt. 3. CẬN LÂM SÀNG 3.1. Xét nghiệm hormon T3, T4, TSH đều bình thường. Nếu nồng độ TSH giảm hơn so với mứcbình thường, cần đề phòng một bướu tự chủ hoặc nhiễm độc giáp. Có thể định lượng các kháng thể kháng microsom hoặc kháng thểkháng thyroglobulin để loại trừ bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto. Xét nghiệm sinh hoá máu không có sự thay đổi đặc hiệu. 3.2. X quang tuyến giáp Có thể thấy các điểm canxi hoá ở bên trong nhân, thấy sự chèn ép hoặcdi lệch của khí quản hay thực quản. 3.3. Xạ hình tuyến giáp Có thể sử dụng technetium 99 (99mTc); 131I hoặc 123I. Dựa vào kết quả xạ hình; tuyến giáp thể nhân được phân chia thành 4loại hình ảnh: + Nhân lạnh (cold): độ tập trung xạ của nhân ít hoặc không có (chiếmkhoảng 85%). 4 + Nhân ấm (warm): độ tập trung xạ của nhân giống như đậm độ xạ bìnhthường của tuyến giáp. + Nhân nóng (hot): độ tập trung xạ của nhân dày đặc, tăng hơn trên nềnđậm độ xạ bình thường của tuyến giáp. Có thể xoá một phần hoặc xoá toàn bộnhu mô còn lại của tuyến giáp tức là nhân tự chủ (nodule autonomic). + Nhân không đồng nhất: độ tập trung xạ bên trong của tuyến giápkhông có quy luật. Đa số các trường hợp này là bướu đa nhân. Dựa vào đậm độ xạ của nhân có thể nghĩ đến sự thay đổi chức năng.Nhân nóng thường cường chức năng, nhân lạnh thì chức năng giảm. 3.4. Siêu âm Dựa vào siêu âm tuyến giáp có thể ước lượng được thể tích của tuyếngiáp, kích thước và đặc điểm bên trong của nhân. Nhân có độ phân giải âm cao thì thường là nang hoặc là ổ tổn thươngthuần nhất với kích thước của nhân 2-4mm. Dựa vào đậm độ cản âm, nhântuyến giáp chia thành: đặc, nang và hỗn hợp. Nhân lành tính đặc trưng bởi nang lớn, xung quanh canxi hoá, tăng cảnâm. Nhân ác tính đặc trưng bởi sự tăng cản âm không có quy luật, khốithường rắn. Những nốt vôi hoá nhỏ gặp ở 10-15% trường hợp bướu nhân. Canxi hoá ngoại vi đặc trưng cho nhân lành tính, trong khi đó canxi hoátrung tâm của nhân thường là ung thư thể nhú. 3.5. Chọc hút sinh thiết bằng kim nhỏ Dựa vào kết quả xét nghiệm cho phép xác định bản chất của nhân làlỏng hay đặc, lành hay ác tính. Chẩn đoán được xác định dựa vào kết quả tổc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng chuyên đề bệnh học Bướu tuyến giáp thể nhân Đại cương bướu tuyến giáp thể nhân Chẩn đoán bướu tuyến giáp thể nhân Nguyên nhân bướu tuyến giáp thể nhân Điều trị bướu tuyến giáp thể nhânTài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Trầm cảm
17 trang 79 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Lỵ trực khuẩn
14 trang 22 0 0 -
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Tăng huyết áp - Nguyễn Lân Việt
28 trang 22 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Bệnh học - Béo phì
27 trang 21 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Đau đầu - GS.TS. Nguyễn Văn Chương
17 trang 21 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Bệnh học - Vẩy nến
19 trang 20 0 0 -
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Đau thắt ngực không ổn định
20 trang 20 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Bệnh lý di truyền - Đỗi Hoàng Dung
15 trang 19 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Dịch hạch (Plague)
12 trang 19 0 0 -
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Đái tháo nhạt
16 trang 18 0 0