Bài giảng Chuyển hoá chất, chuyển hoá năng lượng điều nhiệt được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được các dạng, nhu cầu, vai trò và điều hoà chuyển hoá glucid, lipid, protid; trình bày được các dạng năng lượng trong cơ thể, các nguyên nhân tiêu hao năng lượng và điều hoà chuyển hoá năng lượng; trình bày được định nghĩa và giá trị bình thường của thân nhiệt, nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ ngoại vi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyển hoá chất, chuyển hoá năng lượng điều nhiệt - Th.S Phan Thị Minh Ngọc CHUYỂN HOÁ CHẤTCHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG ĐIỀU NHIỆT Th.S Phan Thị Minh Ngọc Bộ môn Sinh lý học MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày được các dạng, nhu cầu, vai trò và điều hoà chuyển hoá glucid, lipid, protid.2. Trình bày được các dạng năng lượng trong cơ thể, các nguyên nhân tiêu hao năng lượng và điều hoà chuyển hoá năng lượng.3. Trình bày được định nghĩa và giá trị bình thường của thân nhiệt, nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ ngoại vi.4. Trình bày được quá trình sinh nhiệt, thải nhiệt và cơ chế điều hoà thân nhiệt. CHUYỂN HOÁTổng hợp Thoái hoáĐỒNG HOÁ DỊ HOÁ CHUYỂN HOÁ CHẤT Là những quá trình hoá học nhằm duy trì sự sống ở mức cơ thể và tế bào. Chuyển hoá chất Homeostasis Chất dinh dưỡng Tổng hợp Phân giải Thành phần cấu trúc Năng lượng CHUYỂN HOÁ GLUCIDDạng tồn tại:• Dạng vận chuyển: 90-95% là glucose, ngoài ra có fructose, galactose• Dạng kết hợp: glycolipid, glycoprotid, tham gia cấu tạo tế bào.• Dạng dự trữ: Glycogen trong gan, cơ và tế bào. CHUYỂN HOÁ GLUCIDVai trò:- Cung cấp năng lượng: Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu Cung cấp 70% năng lượng của khẩu phần ăn Cung cấp năng lượng trực tiếp Phân giải 1glucose cho 38 ATP CHUYỂN HOÁ GLUCIDVai trò:- Tạo hình: Ribose trong nhân, fructose trong tinh dịch Acid hyaluronic cấuỏtạo dịch ngoại bào Condromucoid: mô sụn, thành mạch, van tim Aminoglycolipid: hồng cầu Cerebrosit, aminoglycolipid tạo vỏ myelin CHUYỂN HOÁ GLUCIDVai trò:- Hoạt động chức năng: Thông tin di truyền Chức năng miễn dịch, bảo vệ cơ thể ỏ Hoạt động hệ thần kinh Sinh sản … CHUYỂN HOÁ GLUCIDNhu cầu:- Tính toán dựa vào nhu cầu năng lượng và tỷ lệ năng lượng giữa ba chất sinh năng lượng.- Cung cấp 65-70% nhu cầu năng lượng một ngày- Nguồn cung cấp là các thức ăn giàu tinh bột gạo tẻ 82,2g% gạo nếp 78,8g% bột ngô 73g% bột mi 71,3g% CHUYỂN HOÁ GLUCID 80% sản phẩm cuối Tiếp tục chuyển hoácùng của glucid trong đường đơn ở gan ống tiêu hoá GLUCOSE 38 Chu trìnhATP Glycogen (Dự trữ) Krebs CHUYỂN HOÁ GLUCID ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ GLUCID- Nồng độ bình thường: 80-120mg%- Cơ chế thần kinh: sàn não thất IV, vùng dưới đồi…- Cơ chế thể dịch: + Hormon tăng đường huyết: GH, T3-T4, cortisol, adrenalin, glucagon + Hormon làm hạ đường huyết: Insulin- Thận: Khi quá mức điều chỉnh thải ra nước tiểu CHUYỂN HOÁ LIPID Dạng tồn tại: Dạng vận chuyển: lipoprotein (acid béo, phospholipid, một số lipid khác) VLDL: nhiều TG, v/c lipid từ gan đến mô mỡ. IDLP: ít TG hơn LDL: nhiều cholesterol và phospholipid HDLP: 30% protein Dạng kết hợp: kêt hợp G, P, tham gia cấu tạo tế bào. Dạng dự trữ: TG được dự trữ ở mô mỡ. CHUYỂN HOÁ LIPIDVai trò:Cung cấp năng lượng: Là nguồn dự trữ năng lượng chủ yếu Khi thoái hóa cung cấp nhiều năng lượng Không cung cấp năng lượng trực tiếp Năng lượng thu được tuỳ thuộc loại Ab thoái hoá. CHUYỂN HOÁ LIPIDVai trò:Cấu tạo: Cấu tạo màng tế bào và màng bào quan Sphingomyelin: cấu tạo mô thần kinh Lecithin: chất surfactant Cholesterol: hormon sinh dục, acid mật, muối mật Dung môi hoà tan vitamins tan trong dầu CHUYỂN HOÁ LIPIDVai trò:Hoạt động chức năng: Dẫn truyền thần kinh Tạo thuận lợi cho hô hấp Tham gia hoạt động nội tiết Tham gia tiêu hoá CHUYỂN HOÁ LIPIDNhu cầu: Cung cấp 15-20% nhu cầu năng lượng hàng ngày. Được cung cấp từ nguồn mỡ động vật, dầu thực vật. CHUYỂN HOÁ LIPID ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ LIPID- Cơ chế thần kinh: vùng dưới đồi, các kích thích tâm lý, nóng lạnh… ins- Cơ chế thể dịch: + Nhóm hormon tăng thoái hoá lipid: GH, T3- T4, cortisol, adrenalin, glucagon + Hormon làm tăng tổng hợp lipid: insulin. CHUYỂN HOÁ PROTIDDạng chủ yếu:- Dạng vận chuyển: Các acid amin vận chuyển trong máu dưới dạng ion, trung bình 35-65mg%, tăng nhẹ sau ăn. Sau đó aa được vận chuyển vào trong tế bào, hình thành protein. Khi giảm nồng độ aa huyết tương aa từ trong tế bào ra ngoài. Các protid gồm Albumin, Globulin và Fibrinogen với nồng độ ổn định. CHUYỂN HOÁ PROTIDDạng chủ yếu:- Dạng cấu trúc: Trong cơ, nhân tế bào Đóng vai trò về sự khác nhau giữa các cá thể.- Dạng dự trữ: Không có kho dự trữ riêng Tất cả protid trong cơ thể chính là nguồn dự trữ protein. CHUYỂN HOÁ PROTIDVai trò: Tham gia cấu trúc và tạo hình cơ thể Tham gia vào các hoạt động chức năng Di truyền, bảo vệ, đông máu, enzyme… Tham gia cung cấp năng lượng cho cơ thể: không phải là vai trò chính, cung cấp năng lượng gián tiếp. ...