Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 1 - Nguyễn Quang Hoàng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.53 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 1 - Động học điểm" được biên soạn với các nội dung chính sau: Hai đại lượng đặc trưng của động học điểm; Phương pháp tọa độ đề - các khảo sát động học điểm; Phương pháp tọa độ tự nhiên; Phương pháp tọa độ cực. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 1 - Nguyễn Quang Hoàng Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle Cơ học kỹ thuật: ĐỘNG HỌC 1 Chương Engineering Mechanics: KINEMATICS Động học điểm Nguyễn Quang Hoàng Bộ môn Cơ học ứng dụng Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -2- Nội dung 1. Hai đại lượng đặc trưng của động học điểm • Vận tốc và gia tốc của điểm 2. Phương pháp tọa độ đề-các khảo sát động học điểm • Vận tốc và gia tốc của điểm trong hệ tọa độ đề-các • Khảo sát chuyển động thẳng của điểm 3. Phương pháp tọa độ tự nhiên • Một số thông số hình học của quĩ đạo (mặt phẳng mật tiếp, độ cong, bán kính cong của quĩ đạo) • Hệ tọa độ tự nhiên • Vận tốc và gia tốc của điểm 4. Phương pháp tọa độ cực / tọa độ trụ / tọa độ cầu Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -3- 1. Vận tốc và gia tốc của điểm Xét chuyển động của điểm P trong không gian, vị trí của P so với O cố định là Quĩ đạo P r = r (t ) – véc tơ định vị Quĩ đạo chuyển động là đường mà điểm r (t ) P vẽ ra trong không gian (quĩ tích các O điểm P). Quĩ đạo thẳng Quĩ đạo cong Chuyển động thẳng Chuyển động cong Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME 1 Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -4- 1. Vận tốc và gia tốc của điểm Véc tơ vận tốc: đặc trưng cho sự thay đổi vị trí của điểm theo thời gian P r Giả sử chuyển động của điểm trong khoảng thời gian t là r (từ P sang P’), r(t) r+r vận tốc trung bình của điểm trong khoảng thời gian t này: O Dr vtb = - Đơn vị [m/s] v Dt P Vận tốc tại thời điểm t r(t) Dr dr v = lim = = r O Véc tơ vận Dt 0 Dt dt tốc tiếp tuyến với quĩ đạo Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -5- 1. Vận tốc và gia tốc của điểm Véc tơ gia tốc – đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc theo thời gian Giả sử vận tốc của điểm thay đổi trong khoảng thời gian t là v, gia tốc trung bình trong v(t) khoảng thời gian t sẽ là P v(t+t) Dv v (t + Dt ) - v (t ) [m/s2] r(t) v atb = = Dt Dt Véc tơ gia tốc hướng về Gia tốc tại thời điểm t O phía lõm của quĩ đạo. Dv dv a = lim = = v = r Dt 0 Dt dt d 2 ìï> 0 Nhanh dần v = 2v ⋅ a ï Dấu hiệu nhanh dần / chậm dần í dt ï< ïî 0 Chậm dần Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -6- 2. Phương pháp tọa độ đề các - Phương trình chuyển động z x = x (t ), y = y(t ), z = z (t ) P - Véctơ định vị r(t) ez r xe x ye y ze z ex O - Vận tốc ey y v = xe x + y e y + ze z x v = x 2 + y 2 + z 2 . Dấu hiệu nhanh dần / chậm dần - Gia tốc ìï> 0 Nhanh dần z v ⋅ a = xx a = xe x + ye y + ze + yy ïí + zz ï< ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 1 - Nguyễn Quang Hoàng Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle Cơ học kỹ thuật: ĐỘNG HỌC 1 Chương Engineering Mechanics: KINEMATICS Động học điểm Nguyễn Quang Hoàng Bộ môn Cơ học ứng dụng Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -2- Nội dung 1. Hai đại lượng đặc trưng của động học điểm • Vận tốc và gia tốc của điểm 2. Phương pháp tọa độ đề-các khảo sát động học điểm • Vận tốc và gia tốc của điểm trong hệ tọa độ đề-các • Khảo sát chuyển động thẳng của điểm 3. Phương pháp tọa độ tự nhiên • Một số thông số hình học của quĩ đạo (mặt phẳng mật tiếp, độ cong, bán kính cong của quĩ đạo) • Hệ tọa độ tự nhiên • Vận tốc và gia tốc của điểm 4. Phương pháp tọa độ cực / tọa độ trụ / tọa độ cầu Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -3- 1. Vận tốc và gia tốc của điểm Xét chuyển động của điểm P trong không gian, vị trí của P so với O cố định là Quĩ đạo P r = r (t ) – véc tơ định vị Quĩ đạo chuyển động là đường mà điểm r (t ) P vẽ ra trong không gian (quĩ tích các O điểm P). Quĩ đạo thẳng Quĩ đạo cong Chuyển động thẳng Chuyển động cong Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME 1 Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -4- 1. Vận tốc và gia tốc của điểm Véc tơ vận tốc: đặc trưng cho sự thay đổi vị trí của điểm theo thời gian P r Giả sử chuyển động của điểm trong khoảng thời gian t là r (từ P sang P’), r(t) r+r vận tốc trung bình của điểm trong khoảng thời gian t này: O Dr vtb = - Đơn vị [m/s] v Dt P Vận tốc tại thời điểm t r(t) Dr dr v = lim = = r O Véc tơ vận Dt 0 Dt dt tốc tiếp tuyến với quĩ đạo Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -5- 1. Vận tốc và gia tốc của điểm Véc tơ gia tốc – đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc theo thời gian Giả sử vận tốc của điểm thay đổi trong khoảng thời gian t là v, gia tốc trung bình trong v(t) khoảng thời gian t sẽ là P v(t+t) Dv v (t + Dt ) - v (t ) [m/s2] r(t) v atb = = Dt Dt Véc tơ gia tốc hướng về Gia tốc tại thời điểm t O phía lõm của quĩ đạo. Dv dv a = lim = = v = r Dt 0 Dt dt d 2 ìï> 0 Nhanh dần v = 2v ⋅ a ï Dấu hiệu nhanh dần / chậm dần í dt ï< ïî 0 Chậm dần Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Động học điểm - Chapter 1. Kinematics of a Particle -6- 2. Phương pháp tọa độ đề các - Phương trình chuyển động z x = x (t ), y = y(t ), z = z (t ) P - Véctơ định vị r(t) ez r xe x ye y ze z ex O - Vận tốc ey y v = xe x + y e y + ze z x v = x 2 + y 2 + z 2 . Dấu hiệu nhanh dần / chậm dần - Gia tốc ìï> 0 Nhanh dần z v ⋅ a = xx a = xe x + ye y + ze + yy ïí + zz ï< ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học kỹ thuật Cơ học kỹ thuật Động học điểm Đại lượng đặc trưng của động học điểm Khảo sát động học điểm Phương pháp tọa độ tự nhiên Phương pháp tọa độ cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ học cơ sở (Tập 2: Động học và động lực học - Tái bản): Phần 1
112 trang 38 0 0 -
11 trang 33 0 0
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động lực học): Chương 2 - Nguyễn Quang Hoàng
10 trang 31 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 2): Chương 6
22 trang 31 0 0 -
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 1 - Phạm Thành Chung
27 trang 29 0 0 -
161 trang 29 0 0
-
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 2 - Vũ Duy Cường
161 trang 26 0 0 -
Ứng dụng phần mềm Solidworks trong mô phỏng cầu xe ô tô tải
7 trang 26 0 0 -
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 4.4 - Phạm Thành Chung
11 trang 25 0 0 -
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 2 - Nguyễn Quang Hoàng
9 trang 25 0 0