Bài giảng Cơ học lưu chất - Chương 2: Tĩnh học lưu chất
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 530.94 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học lưu chất - Chương 2: Tĩnh học lưu chất cung cấp cho học viên những kiến thức về khái niệm tĩnh học lưu chất, áp suất thủy tĩnh, phương trình vi phân cơ bản tĩnh học lưu chất, tĩnh học tuyệt đối (lưu chất cân bằng trong trường trọng lực),... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học lưu chất - Chương 2: Tĩnh học lưu chất Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM PGS. TS. Lê Văn Dực Chương 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT2.1 Khái niêm : Tĩnh học lưu chất: - Lưu chất ở trạng thái cân bằng: (i) cân bằng tuyệt đối: đối với hệ tọa độ gắn liền với mặt đất; (ii) Cân bằng tương đối: đối với hệ tọa độ gắn liền với vật chuyển động. - Không có thành phần ứng suất tiếp → áp lực thủy tĩnh tác dụng vuông góc với thành rắn hoặc mặt phân chia. - Ta có thể xét khối thể tích lưu chất nằm trong mặt kiểm tra kín → áp dụng định luật Newton II : “Tổng lực hoặc moment của ngọai lực tác dụng vào khối thể tích lưu chất cân bằng sẽ là không” → tìm ra phương trình vi phân cân bằng → tích phân ta đạt được phương trình cân bằng của lưu chất.2.2 Áp suất thủy tĩnh :2.2.1 Định nghĩa : Xét một mặt phẳng phân cách trong môi trường chất lỏng hoặc thành rắn, áp suất thủy tĩnh p tại một điểm M trong mặt này là giới hạn áp lực pháp tuyến do chất lưu tác dụng lên một đơn vị diện tích bao quanh điểm đó, khi diện tích này tiến tới không. 9 Áp suất trung bình: r r ΔF p tb = ( 2 . 1) ΔA 9 Áp suất tại một điểm: r r ΔF (2.2) p M = lim ΔA→0 M ∈ΔA ΔA 9 Áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào không gian: p = f [M(x,y,z)].2.2.2 Tính chất : 9 Áp suất thủy tỉnh tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực & hướng vào bên trong, nếu là áp suất tuyệt đối hoặc áp suất dư dương. 9 Trị số áp suất thủy tĩnh tại một điểm bất kỳ không phụ thuộc vào hướng đặt của diện tích chịu lực. Tham khảo sự chứng minh tính chất này ở mục 1.14 công thức (1.21), với p = σn.2.2.3 Áp suất tuyệt đối – áp suất dư – áp suất chân không : 9 Áp suất tuyệt đối là áp suất được định giá trị trên cơ sở áp suất chân không tuyệt đối : p tuyệt = 0 ⇔ áp suất ở điều kiện chân không tuyệt đối. 9 Đặt pa là gốc áp suất, thường là áp suất khí trời, áp suất dư được định nghĩa như sau: www.datechengvn.com Copyright @datechengvn – 2014-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM PGS. TS. Lê Văn Dực p dư = p tuyệt - pa (2.3) Nếu như pdư < 0, đặt: pck = - pdư = pa - ptuyệt (2.4) Với pa là áp suất khí trời pck được gọi là áp suất chân không. Lưu ý: áp suất chân không chỉ được định nghĩa khi áp suất dư âm, hoặc áp suất tuyệt đối nhỏ hơn áp suất khí trời.2.2.4 Thứ nguyên và đơn vị : [F ] Thứ nguyên của áp suất: [p] = = ML-1T-2 [ A] Trong hệ SI, áp suất có đơn vị là N/m2 ( Pa ), các đơn vị khác là at, kgf/cm2, mH2O, mDầu, mmHg… 1 at = 1 Kgf / cm2 ≈ 10 m H2O ≈ 735 mm Hg ≈ 9,81x104 Pa2.3 Phương trình vi phân cơ bản tĩnh học lưu chất : z F E F A B ∂p { p ( x, y , z ) + .δx}.(δy.δz ) p ( x , y , z ).(δ y.δ z ) ∂x δz H δy G y D C δx x H.2.1 rGiả sử môi trường lưu chất chịu tác dụng của lực khối lượng có vectơ đơn vị là F =(Fx, Fy, Fz). Vìkhối chất lỏng đang ở trạng thái cân bằng, áp dụng định luật Newton II, ta có: r r ∑F = 0 ⇒ ∑ Fx = 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học lưu chất - Chương 2: Tĩnh học lưu chất Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM PGS. TS. Lê Văn Dực Chương 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT2.1 Khái niêm : Tĩnh học lưu chất: - Lưu chất ở trạng thái cân bằng: (i) cân bằng tuyệt đối: đối với hệ tọa độ gắn liền với mặt đất; (ii) Cân bằng tương đối: đối với hệ tọa độ gắn liền với vật chuyển động. - Không có thành phần ứng suất tiếp → áp lực thủy tĩnh tác dụng vuông góc với thành rắn hoặc mặt phân chia. - Ta có thể xét khối thể tích lưu chất nằm trong mặt kiểm tra kín → áp dụng định luật Newton II : “Tổng lực hoặc moment của ngọai lực tác dụng vào khối thể tích lưu chất cân bằng sẽ là không” → tìm ra phương trình vi phân cân bằng → tích phân ta đạt được phương trình cân bằng của lưu chất.2.2 Áp suất thủy tĩnh :2.2.1 Định nghĩa : Xét một mặt phẳng phân cách trong môi trường chất lỏng hoặc thành rắn, áp suất thủy tĩnh p tại một điểm M trong mặt này là giới hạn áp lực pháp tuyến do chất lưu tác dụng lên một đơn vị diện tích bao quanh điểm đó, khi diện tích này tiến tới không. 9 Áp suất trung bình: r r ΔF p tb = ( 2 . 1) ΔA 9 Áp suất tại một điểm: r r ΔF (2.2) p M = lim ΔA→0 M ∈ΔA ΔA 9 Áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào không gian: p = f [M(x,y,z)].2.2.2 Tính chất : 9 Áp suất thủy tỉnh tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực & hướng vào bên trong, nếu là áp suất tuyệt đối hoặc áp suất dư dương. 9 Trị số áp suất thủy tĩnh tại một điểm bất kỳ không phụ thuộc vào hướng đặt của diện tích chịu lực. Tham khảo sự chứng minh tính chất này ở mục 1.14 công thức (1.21), với p = σn.2.2.3 Áp suất tuyệt đối – áp suất dư – áp suất chân không : 9 Áp suất tuyệt đối là áp suất được định giá trị trên cơ sở áp suất chân không tuyệt đối : p tuyệt = 0 ⇔ áp suất ở điều kiện chân không tuyệt đối. 9 Đặt pa là gốc áp suất, thường là áp suất khí trời, áp suất dư được định nghĩa như sau: www.datechengvn.com Copyright @datechengvn – 2014-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM PGS. TS. Lê Văn Dực p dư = p tuyệt - pa (2.3) Nếu như pdư < 0, đặt: pck = - pdư = pa - ptuyệt (2.4) Với pa là áp suất khí trời pck được gọi là áp suất chân không. Lưu ý: áp suất chân không chỉ được định nghĩa khi áp suất dư âm, hoặc áp suất tuyệt đối nhỏ hơn áp suất khí trời.2.2.4 Thứ nguyên và đơn vị : [F ] Thứ nguyên của áp suất: [p] = = ML-1T-2 [ A] Trong hệ SI, áp suất có đơn vị là N/m2 ( Pa ), các đơn vị khác là at, kgf/cm2, mH2O, mDầu, mmHg… 1 at = 1 Kgf / cm2 ≈ 10 m H2O ≈ 735 mm Hg ≈ 9,81x104 Pa2.3 Phương trình vi phân cơ bản tĩnh học lưu chất : z F E F A B ∂p { p ( x, y , z ) + .δx}.(δy.δz ) p ( x , y , z ).(δ y.δ z ) ∂x δz H δy G y D C δx x H.2.1 rGiả sử môi trường lưu chất chịu tác dụng của lực khối lượng có vectơ đơn vị là F =(Fx, Fy, Fz). Vìkhối chất lỏng đang ở trạng thái cân bằng, áp dụng định luật Newton II, ta có: r r ∑F = 0 ⇒ ∑ Fx = 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học lưu chất Cơ học lưu chất Tĩnh học lưu chất Áp suất thủy tĩnh Phương trình vi phân cơ bản tĩnh học lưu chất Tĩnh học tuyệt đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thủy lực - Chương 2: Thủy tĩnh học
38 trang 36 0 0 -
Bài giảng Thủy lực 1: Phần 1 - Nguyễn Đăng Thạch
67 trang 31 0 0 -
Giáo trình thủy lực, thủy văn - Trung cấp Cầu đường & Dạy nghề
116 trang 29 0 0 -
Bài tập thủy lực bằng tiếng anh
60 trang 28 0 0 -
Phương pháp giải số phương trình vi phân tuyến tính bậc cao bằng mạng nơron
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang
70 trang 26 0 0 -
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 2: Thủy tĩnh học (TS. Mai Quang Huy)
35 trang 26 0 0 -
Giáo trình thủy lực - Trường Đại Học Kiến Trúc Tp.HCM - Chương 2
14 trang 25 0 0 -
Giáo trình thủy lực - Ths. Lê Minh Lưu - Chương 2
23 trang 24 0 0 -
Bộ Đề thi Môn Thuỷ lực _ Máy thuỷ lực cho nghành Cơ khí
25 trang 23 0 0