Danh mục

Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch xoay chiều - Nguyễn Công Phương

Số trang: 228      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (228 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài này các bạn sẽ tìm hiểu một số nội dung liên quan đến mạch xoay chiều như: Sóng sin, phản ứng của các phần tử cơ bản, số phức, biểu diễn sóng sin bằng số phức, phức hoá các phần tử cơ bản, phân tích mạch xoay chiều, công suất trong mạch xoay chiều, hỗ cảm, phân tích mạch điện bằng máy tính. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch xoay chiều - Nguyễn Công Phương Nguyễn Công Phương Mạch xoay chiềuCơ sở lý thuyết mạch điện Nội dungI. Thông số mạchII. Phần tử mạchIII. Mạch một chiềuIV. Mạch xoay chiềuV. Mạng hai cửaVI. Mạch ba phaVII.Quá trình quá độVIII.Khuếch đại thuật toán Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Mạch xoay chiều (1)• Mạch một chiều được dùng cho đến cuối tk.19• Định nghĩa mạch xoay chiều: có nguồn (áp hoặc dòng) kích thích hình sin (hoặc cos)• Phương pháp giải: dùng số phức Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Mạch xoay chiều (2)1. Sóng sin2. Phản ứng của các phần tử cơ bản3. Số phức4. Biển diễn sóng sin bằng số phức5. Phức hoá các phần tử cơ bản6. Phân tích mạch xoay chiều7. Công suất trong mạch xoay chiều8. Hỗ cảm9. Phân tích mạch điện bằng máy tính Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 Sóng sin (1) u(t) = Umsinωt– Um : biên độ của sóng sin– ω: tần số góc (rad/s)– ωt : góc Um– U : trị hiệu dụng U  2 u(t) Um π 3π 0 2π ωt – Um Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 u(t) Sóng sin (2) UmT  2 π 3π 0 2π ωt – Um 2 u(t)T  Um T/2 3T/2 1 0f  T t T – Um Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Sóng sin (3) u(t) = Umsin(ωt + φ)• φ: pha ban đầu u1(t) = Umsinωt• u2 sớm pha so với u1, u(t) Um u2(t) = Umsin(ωt + φ) hoặc• u1 chậm pha so với u2• Nếu φ ≠ 0 → u1 lệch 0 π ωt pha với u2 φ 2π• Nếu φ = 0 → u1 đồng pha với u2 – Um Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Sóng sin (4) u(t) = Umsin(ωt + φ) t=0t* Um φ 0 t* t Quay với vận tốc ω rad/s Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8 Sóng sin (5) u1(t) = U1sin(ωt + φ1)u(t) = Umsin(ωt + φ) u2(t) = U2sin(ωt + φ2) u1(t) + u2(t) Um φ U1 φ1 U2 φ2 Biên độ & góc pha là đặc trưng của một sóng sin Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Sóng sin (6) u1(t) + u2(t) U1 φ1 U2 φ2Chú ý: Phép cộng các sóng sin bằng véctơ quaychỉ đúng khi các sóng sin có cùng tần số Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Mạch xoay chiều1. Sóng sin2. Phản ứng của các phần tử cơ bản3. Số phức4. Biểu diễn sóng sin bằng số phức5. Phức hoá các phần tử cơ bản6. Phân tích mạch xoay chiều7. Công suất trong mạch xoay chiều8. Hỗ cảm9. Phân tích mạch điện bằng máy tính Mạch xoay chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 Phản ứng của các phần tử cơ bản (1) i R uR i  I m sin t  u R  RI m sin t  U Rm sin tu R  Ri uR(t) 0 i(t) φ ωt i uR ...

Tài liệu được xem nhiều: