Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bảo quản thóc sau thu hoạch, cấu tạo hạt thóc, các thành phần hóa học của hạt thóc, phương pháp bảo quản hạt thóc,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản thóc sau thu hoachGVHD:ThS.TrầnThịThuTrà Nội dung báo cáo1 C Cấấut utạạoh ohạạtthóc tthóc2 Cácthànhphầnhóahọccủahạtthóc3 Tínhchấtvậtlývàhoạtđộngsinhlý củathócliênquanđếnbảoquản4 NNbiếnchấtvàquátrìnhchuyển hóacủaproteinvàlipidtrongthóc. Cấu tạo của hạt thócGồmcácbộphậnchính:màythóc,vỏtrấu,vỏhạt,nộinhũ,phôi Cấu tạo của hạt thóc1.Màythóc:tùyloạithócmàcóđộdàikhácnhau2.Vỏtrấu:bảovệhạtthócchốnglạicácảnhhưởngxấucủađiềukiệnmôitrườngvàsựpháhạicủasinhvậthại.3.Vỏhạt:lớpvỏmỏngbaobọcnộinhũgồmcáclớp:quảbì,chủngbìvàtầngarlơron(cấutạochủyếulàproteinvàlipid) Cấu tạo của hạt thóc4.Nội nhũ:Là phần chính của hạt thóc chủ yếu là glucid,chiếm tới 90%5.Phôi hạt: nằm ở dưới góc nội nhũ,thuộc loại đơn diệp tử(chỉ có 1 diệp tử áp vào nội nhũ),là bộ phận có nhiệm vụ biến các chất dự trữ trong nội nhũ thành chất dinhdưỡngnuôimộngkhihạtthóc nảy mầm.Phôi chứa nhiều protein,lipid,vitamin(nhấtlàB1) Các thành phần hóa học của thócThànhphầnhóahọccủathócgồm:nước,glucid,protein,lipid,cellulose,chấtkhoáng,vitamin.Dướiđâylàhàmlượngtrungbình(%)cácchấtcótrongthóc:+Nước:13%+Glucid:64,03%+Protein:6,69%+Lipid:2,1%+Cellulose:8,78%+Tro:5,36%+VitaminB1:5,36mg% Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản1.CácthànhphầncủakhốithócNgoàithócsạchcòncómộtsốhạtcỏ dại,hạt lép,,cọng rơm,rạ,...,(tạpchất hữu cơ);cát,sạn,...,(tạp chất vôcơ),côn trùng và VSV sống trongkhối hạt và một lượng không khínhất định tồn tại trong khe hở giữacáchạtthóc. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản Trong bảo quản khắc phục tình trạng không đồngnhấtcủakhốihạtnhư:nhậpthóccùngloạigiống,cókích thước,hình hạt đồng đều,loại bỏ tạp chất,côntrùng,...trước khi nhập thóc.Tiến hành cào đảo, thônggiótựnhiênvàcưỡngbứctrongquátrìnhbảoquản, Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản2.Cácđặctínhchungcủakhốithóca.Tínhtanrời: Khi đổ thóc từ trên cao xuống,thóc tự dịch chuyểnđểtạothànhkhốithóccóhìnhchópnón.Khiđósẽtạothành góc nghiêng tự nhiên α giữa đáy và sườn khốithóc.Độtanrờiphụthuộcvào3yếutốchính:+Kíchthướcvàhìnhhạt+Thủyphần+Tạpchất Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quảnb.TínhtựchialoạiKhối hạt không đồng nhất trong quá trình dichuyển tạo nên những vùng, khu vực khác nhauvề chất lượng(lớp mặt, lớp giữa, lớp đáy, vùngventường...)–đólàtínhtựchialoạicủakhốihạtTính tự chia loại gây ảnh hưởng xấu đến côngtác bảo quản ở những khu vực tập trung nhiềuhạtlépvàtạpchất...dễhútẩm,cóthủyphầncao,côn trùng và VSV dễ phát triển phải tìm cáchhạnchế,tạochokhốihạtcósựđồngđều. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quảnc.ĐộhổngcủakhốihạtKhoảngkhôngnằmgiữakhehởgiữacáchạt,cóchứađầykhôngkhí,đólàđộhổngcủakhốithóc.Độhổngđượctínhbằng%thểtíchkhoảngkhônggiancủakhehởgiữacáchạtvớithểtíchtoànbộkhốihạtbịvậtchiếmchổThócđượccàođảothườngxuyêncóđộhổnglớnvàthôngthoángTrongbảoquảnluônđảmbảothóccóđộhổngcầnthiếtđểtạođiềukiệnchokhốithóctruyềnvàtraođổinhiệt,ẩmvớimôitrườngdễdàng Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quảnd.TínhdẫnvàtruyềnnhiệtCó2phươngthứcchủyếulà:dẫnnhiệtvàđốilưuđượctiếnhànhsongsongvàcóliênquanchặtchẽvớinhau.Đạilượngđặctrưngchokhảnăngdẫnnhiệtcủathóclàhệsốdẫnnhiệt.Hệsốdẫnnhiệtcủathócvàokhoảng0,12–0,2kcal/m.h.°Cthóclàloạicóđộdẫnnhiệtkém Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quảne.Tínhhấpphụvànhảcácchấtkhí,hơiẩmTrongđiềukiệnnhấtđịnhvềnhiệtđộvàápsuấtcủakhôngkhí,thóccóthểhấpphụvànhảcácchấtkhícũngnhưhơiẩmmànóđãhấpphụtừmôitrườngvàoThủyphầncủathóc,gạophụthuộcchặtchẽvàonhiệtđộvàđộẩmmôitrường.Ởmỗiđiềukiệnđộẩmvànhiệtđộcủamôitrường,thócgạocómộtthủyphầncânbằngxácđịnh Tính chất vật lý ...