Bài giảng Đại cương bệnh lý tiết niệu - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,010.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong "Bài giảng Đại cương bệnh lý tiết niệu" sinh viên có khả năng hiểu được chức năng của thận và sinh lý bệnh rối loạn chức năng thận; hiểu được khái niệm về các triệu chứng chính liên quan đến hệ tiết niệu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương bệnh lý tiết niệu - ThS. BS Nguyễn Phúc Học B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ TIẾT NIỆUMục tiêu học tập:Sau khi học xong bài này, sinhviên có khả năng:1. Hiểu được chức năng củathận và sinh lý bệnh rối loạnchức năng thận2. Hiểu được khái niệm về cáctriệu chứng chính liên quan đếnhệ tiết niệu. 1 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1. Nhắc lại những điểm cơ bản về giải phẫu – sinh lý hệtiết niệu 1.1 Giải phẫu Cấu trúc nephon thận ở vùng vỏ thận – đơn vị chức năng thận. 2 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1.2 Những chức năng của thận 3 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OT R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y 4 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1.2.1 Chức năng thải trừ sản - Renin: do các tế bào cạnh cầuphẩm cặn bã và chất độc thận tiết ra, tham gia vào hệCác chất cặn bã của quá trình thống renin-angiotensin –chuyển hóa và các chất độc aldosteron điều hòa huyết áp.ngoại sinh được hấp thu từ - Chuyển hóa calci: trong nhữngđường tiêu hóa phần lớn được trường hợp suy thận mạnbài tieét qua thận. thường có rối loạn chuyển hóa1.2.2 Chức năng cân bằng nước calci.và điện giải - Erythropoietin: các tế bào biểu- Điều hòa cân bằng thể tích mô quanh ông thận sản xuấtdịch của cơ thể dựa trên lượng erythropoietin. Chất này có vaidịch xuất và nhập. trò qua trọng trong sản xuất - Điều hòa nồng độ các chất sinh hồng cầukhi thận bị thiếuđiện giải trong máu như Na+, máu nhờ khả năng kích thích tếCl-, K+… bào tiển hồng cầu từ tế bào gốc,1.2.3 Tham gia vào hệ thống kích thích tổng hợp hemoglobinhormon - Thận tham gia vào 3 và kích thích vận chuyển hồnghệ thông hormon của cơ thể: cầu lưới từ tủy xương ra máu ngoại vi. 5 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1.3 Sinh lý bệnh rối loạn chức 1.3.2 Rối loạn chức năng ốngnăng thận thậnSuy chức năng thận bao gồm rối Do đó suy chức năng ống thậnloạn chức năng cầu thận và rối sẽ đào thải nhiều nước tiểu quáloạn chức năng ống thận, có thể mức (đa niệu) kèm theo mấtđồng thời rối loạn cả hai. chất điện giải và chất dinh1.3.1 Rối loạn chức năng cầu dưỡng. Rối loạn bơm trao đổithận: giảm lưu lượng máu đến natri-kali-acid. Mặt khác còncầu thận, viêm mao mạch cầu giảm bài tiết acid dẫn đến toanthận và tắc nghẽn đường dẫn máu hậu quả của rối loạn chứcniệu sau thận. năng ống thận là:Hậu quả: - Đa niệu do gimr tái hấp thu- Thiểu niệu, tăng thể tích tuần nước và natri.hoàn, tăng ure máu, tăng kali - Giảm kali máu, phosphat máu.máu, tăng phosphat máu, tăng Nước tiểu có albumin, glucose,uric máu (do giảm lượng lọc và phosphat do giảm tái hấp thutăng tái hấp thu) các chất trên.- Tăng kali máu và toan máu do - Toan máu do giảm bài tiết.giảm bài tiết ở ống thận. 6 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y2. Những triệu chứng chủ yếu của các bệnh liên quan đếnhệ tiết niệu - Đa niệu (đái nhiều): khi lượng nước tiểu > 2,5 lít/24h trong điều kiện nghỉ ngơi, trong 2.1 Biểu hiện ở nước tiểu khi lượng nước đưa vào bình thường 2.1.1 Thay đổi về lượng khoảng 1,5 lít. Nguyên nhân là do tăng lọc nước tiểu ở cầu thận hoặc giảm giảm tái hấp thu ở Số lượng nước tiểu trong ống thận. Thường gặp trong suy thận mãn, 24h ở người bình thường xơ thận (người già), viêm thận- bể thận rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương bệnh lý tiết niệu - ThS. BS Nguyễn Phúc Học B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ TIẾT NIỆUMục tiêu học tập:Sau khi học xong bài này, sinhviên có khả năng:1. Hiểu được chức năng củathận và sinh lý bệnh rối loạnchức năng thận2. Hiểu được khái niệm về cáctriệu chứng chính liên quan đếnhệ tiết niệu. 1 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1. Nhắc lại những điểm cơ bản về giải phẫu – sinh lý hệtiết niệu 1.1 Giải phẫu Cấu trúc nephon thận ở vùng vỏ thận – đơn vị chức năng thận. 2 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1.2 Những chức năng của thận 3 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OT R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y 4 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1.2.1 Chức năng thải trừ sản - Renin: do các tế bào cạnh cầuphẩm cặn bã và chất độc thận tiết ra, tham gia vào hệCác chất cặn bã của quá trình thống renin-angiotensin –chuyển hóa và các chất độc aldosteron điều hòa huyết áp.ngoại sinh được hấp thu từ - Chuyển hóa calci: trong nhữngđường tiêu hóa phần lớn được trường hợp suy thận mạnbài tieét qua thận. thường có rối loạn chuyển hóa1.2.2 Chức năng cân bằng nước calci.và điện giải - Erythropoietin: các tế bào biểu- Điều hòa cân bằng thể tích mô quanh ông thận sản xuấtdịch của cơ thể dựa trên lượng erythropoietin. Chất này có vaidịch xuất và nhập. trò qua trọng trong sản xuất - Điều hòa nồng độ các chất sinh hồng cầukhi thận bị thiếuđiện giải trong máu như Na+, máu nhờ khả năng kích thích tếCl-, K+… bào tiển hồng cầu từ tế bào gốc,1.2.3 Tham gia vào hệ thống kích thích tổng hợp hemoglobinhormon - Thận tham gia vào 3 và kích thích vận chuyển hồnghệ thông hormon của cơ thể: cầu lưới từ tủy xương ra máu ngoại vi. 5 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1.3 Sinh lý bệnh rối loạn chức 1.3.2 Rối loạn chức năng ốngnăng thận thậnSuy chức năng thận bao gồm rối Do đó suy chức năng ống thậnloạn chức năng cầu thận và rối sẽ đào thải nhiều nước tiểu quáloạn chức năng ống thận, có thể mức (đa niệu) kèm theo mấtđồng thời rối loạn cả hai. chất điện giải và chất dinh1.3.1 Rối loạn chức năng cầu dưỡng. Rối loạn bơm trao đổithận: giảm lưu lượng máu đến natri-kali-acid. Mặt khác còncầu thận, viêm mao mạch cầu giảm bài tiết acid dẫn đến toanthận và tắc nghẽn đường dẫn máu hậu quả của rối loạn chứcniệu sau thận. năng ống thận là:Hậu quả: - Đa niệu do gimr tái hấp thu- Thiểu niệu, tăng thể tích tuần nước và natri.hoàn, tăng ure máu, tăng kali - Giảm kali máu, phosphat máu.máu, tăng phosphat máu, tăng Nước tiểu có albumin, glucose,uric máu (do giảm lượng lọc và phosphat do giảm tái hấp thutăng tái hấp thu) các chất trên.- Tăng kali máu và toan máu do - Toan máu do giảm bài tiết.giảm bài tiết ở ống thận. 6 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y2. Những triệu chứng chủ yếu của các bệnh liên quan đếnhệ tiết niệu - Đa niệu (đái nhiều): khi lượng nước tiểu > 2,5 lít/24h trong điều kiện nghỉ ngơi, trong 2.1 Biểu hiện ở nước tiểu khi lượng nước đưa vào bình thường 2.1.1 Thay đổi về lượng khoảng 1,5 lít. Nguyên nhân là do tăng lọc nước tiểu ở cầu thận hoặc giảm giảm tái hấp thu ở Số lượng nước tiểu trong ống thận. Thường gặp trong suy thận mãn, 24h ở người bình thường xơ thận (người già), viêm thận- bể thận rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại cương bệnh lý tiết niệu Đại cương bệnh lý tiết niệu Bệnh lý tiết niệu Rối loạn chức năng thận Chức năng của thận Triệu chứng liên quan hệ tiết niệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 55 0 0
-
CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
26 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sinh lý bài tiết nước tiểu
51 trang 16 0 0 -
Chất độc ảnh hưởng đến chức năng đường tiết niệu
3 trang 15 0 0 -
31 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 8 - Kèm Đ.án
120 trang 14 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Sinh thiết thận ghép
95 trang 13 0 0 -
Giáo trình Triệu chứng bệnh học ngoại tiết niệu: Phần 1
216 trang 13 0 0 -
68 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu rối loạn chức năng thận ở người bệnh suy tim cấp
5 trang 12 0 0 -
Thách thức trong điều trị tim suy thấp: Hội chứng tim thận - hội chứng tim gan
25 trang 12 0 0