Danh mục

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố (Tiết 2)

Số trang: 6      Loại file: ppt      Dung lượng: 50.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố (Tiết 2) trình bày các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất. Đây còn là tư liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án, bài giảng phục vụ giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố (Tiết 2)TIẾT 33. BÀI 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tiếp) Copyright@Dovuba 1Kiểm tra đầu giờ Yêu cầu: Làm việc theo từng bàn, mỗi bàn là một nhóm hoàn thiện bài tập sau trong vòng 7 phút. Đề bài: (xem) Mẫu lời giải: (xem) Lời giải: (xem) Copyright@Dovuba 2III. CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNGTHỨC NHÂN XÁC SUẤT Ví dụ 7. Bạn thứ nhất có 1 đồng tiền, bạn thứ 2 có con súc sắc. Xét phép thử “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ 2 gieo con súc sắc”.a. Mô tả không gian mẫu.b. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” B: “ Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” C: “Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ”c. Chứng tỏ P(A.B)=P(A).P(B); P(A.C)=P(A).P(C) Copyright@Dovuba 3Không gian mẫu S N 1S1 N11 2S2 N22 3S3 N33 4S4 N44 5S5 N55 6S6 N66 Copyright@Dovuba 4Kết luận: Sự xảy ra của biến cố A không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố B thì A và B là 2 biến cố độc lập. Copyright@Dovuba 5Công thức nhân xác suất: A và B là 2 biến cố độc lập khi và chỉ khi: P(A.B)=P(A).P(B) Copyright@Dovuba 6

Tài liệu được xem nhiều: