Bài giảng Đánh giá các xét nghiệm xác định hiện diện của bệnh trong quần thể - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài giảng trình bày độ nhạy và độ chuyên biệt của xét nghiệm; công thức độ nhạy và độ chuyên biệt của xét nghiệm. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá các xét nghiệm xác định hiện diện của bệnh trong quần thể - PGS.TS. Lê Thanh Hiền Bệnh hay không bệnh ĐÁNH GIÁ Có hay không có trạng thái sức khỏe đang khảo sát CÁC XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH HIỆN DIỆN CỦA BỆNH TRONG QUẦN THỂ PGS.TS. Lê Thanh Hiền ? Xét nghiệm -XN sàng lọc (screening test) -XN chẩn đoán (diagnostic test) Khoa Chăn Nuôi Thú Y MỘT SỐ THUẬT NGỮ Độ chính xác của xét nghiệm Độ chính xác (accuracy) của xét nghiệm là tỷ Độ chính xác (accuracy), mức giá trị (validity) lệ của tất cả kết quả xét nghiệm đúng (cả Độ tin cậy (precision) dương tính lẫn âm tính) so với tổng số xét nghiệm. Độ chính xác còn gọi là mức giá trị (validity). Độ chính xác thường dùng để diễn đạt khả năng chung của một xét nghiệm. Độ tin cậy Độ tin cậy là khả năng lập lại (repeatability) cho thấy sự giống nhau của kết quả đo lường sau nhiều lần lập lại. Đôi khi độ tin cậy được gọi là tính đúng (precision). Độ nhạy và độ chuyên biệt của Công thức độ nhạy và độ chuyên xét nghiệm biệt của xét nghiệm Độ nhạy (Sensitivity) được định nghĩa là xác suất một con thú thật sự có bệnh có thể được Số con thú DƯƠNG tính bằng phương pháp chẩn đoán phát hiện bằng chẩn đoán. Se= Tổng số con thú thực sự CÓ bệnh Độ chuyên biệt (Specificity) được định nghĩa Số con thú ÂM tính bằng phương pháp chẩn đoán là xác suất để một con thú không bệnh được Sp= Tổng số con thú thực sự KHÔNG có bệnh phát hiện bằng phương pháp chẩn đoán Bệnh Không Tổng Để xác định Se, Sp người ta so sánh kết quả chẩn Test bệnh đoán của phương pháp cần xác định với phương Dương a b a+b pháp chuẩn (được gọi là chuẩn vàng, gold standard). Âm c d c+d Phương pháp chuẩn là phương pháp được xem a+c b+d N như độ chính xác cao (tuy nhiên không phải là hoàn toàn tuyệt đối) Se = a/(a+c) Sp = d/(b+d) Ví dụ: Phương pháp tiêu cơ Nhiễm Không Tổng Nghiên cứu về phương pháp xác định Elisa nhiễm Trichinella spiralis bằng phương pháp tiêu cơ Dương 29 26 55 (xem như phương pháp chuẩn) và phương Âm 3 142 145 pháp ELISA. 32 168 200 Giả sử 200 con heo được lấy mẫu để làm ELISA, sau đó giết thú lấy cơ hoành để chẩn đoán bằng Se=29/32=90.625% phương pháp tiêu cơ, kết quả nghi nhận như sau Sp=142/168=84.524% Se và Sp trong các xét nghiệm có kết quả số liệu dạng liên tục – chọn giá trị điểm cắt cut-off Ví dụ về SCC (Somatic cell count) Định nghĩa về điểm cắt (cut-off) Bệnh Không Tổng Giá trị tiên đoán (predictive value) Test bệnh Dương a b a+b Trong lâm sàng luôn đặt ra câu hỏi Âm c d c+d Nếu một con thú được chẩn đoán là dương tính thì xác suất để con thú thật sự có bệnh là bao nhiêu. a+c b+d N Nếu con thú được chẩn đoán là âm tính, xác suất thật sự con thú không bệnh là bao nhiêu. Tỉ lệ dương tính giả = b/(b+d) = 1 – Sp Lưu ý Tỉ lệ âm tính giả = c/(a+c) = 1 – Se Mối liên quan giữa Se, Sp và tỷ lệ nhiễm Giá trị tiên đoán phụ thuộc Se, Sp, và tỉ lệ bệnh thật của quần thể Trên thực tế chỉ căn cứ vào kết quả xét nghiệm để xác định tỷ lệ nhiễm. Điều này có thể chấp Giá trị tiên đoán có thể được cải thiện bằng nhận khi phương pháp chẩn đoán đó được cách chọn các xét nghiệm có độ nhạy và độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá các xét nghiệm xác định hiện diện của bệnh trong quần thể - PGS.TS. Lê Thanh Hiền Bệnh hay không bệnh ĐÁNH GIÁ Có hay không có trạng thái sức khỏe đang khảo sát CÁC XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH HIỆN DIỆN CỦA BỆNH TRONG QUẦN THỂ PGS.TS. Lê Thanh Hiền ? Xét nghiệm -XN sàng lọc (screening test) -XN chẩn đoán (diagnostic test) Khoa Chăn Nuôi Thú Y MỘT SỐ THUẬT NGỮ Độ chính xác của xét nghiệm Độ chính xác (accuracy) của xét nghiệm là tỷ Độ chính xác (accuracy), mức giá trị (validity) lệ của tất cả kết quả xét nghiệm đúng (cả Độ tin cậy (precision) dương tính lẫn âm tính) so với tổng số xét nghiệm. Độ chính xác còn gọi là mức giá trị (validity). Độ chính xác thường dùng để diễn đạt khả năng chung của một xét nghiệm. Độ tin cậy Độ tin cậy là khả năng lập lại (repeatability) cho thấy sự giống nhau của kết quả đo lường sau nhiều lần lập lại. Đôi khi độ tin cậy được gọi là tính đúng (precision). Độ nhạy và độ chuyên biệt của Công thức độ nhạy và độ chuyên xét nghiệm biệt của xét nghiệm Độ nhạy (Sensitivity) được định nghĩa là xác suất một con thú thật sự có bệnh có thể được Số con thú DƯƠNG tính bằng phương pháp chẩn đoán phát hiện bằng chẩn đoán. Se= Tổng số con thú thực sự CÓ bệnh Độ chuyên biệt (Specificity) được định nghĩa Số con thú ÂM tính bằng phương pháp chẩn đoán là xác suất để một con thú không bệnh được Sp= Tổng số con thú thực sự KHÔNG có bệnh phát hiện bằng phương pháp chẩn đoán Bệnh Không Tổng Để xác định Se, Sp người ta so sánh kết quả chẩn Test bệnh đoán của phương pháp cần xác định với phương Dương a b a+b pháp chuẩn (được gọi là chuẩn vàng, gold standard). Âm c d c+d Phương pháp chuẩn là phương pháp được xem a+c b+d N như độ chính xác cao (tuy nhiên không phải là hoàn toàn tuyệt đối) Se = a/(a+c) Sp = d/(b+d) Ví dụ: Phương pháp tiêu cơ Nhiễm Không Tổng Nghiên cứu về phương pháp xác định Elisa nhiễm Trichinella spiralis bằng phương pháp tiêu cơ Dương 29 26 55 (xem như phương pháp chuẩn) và phương Âm 3 142 145 pháp ELISA. 32 168 200 Giả sử 200 con heo được lấy mẫu để làm ELISA, sau đó giết thú lấy cơ hoành để chẩn đoán bằng Se=29/32=90.625% phương pháp tiêu cơ, kết quả nghi nhận như sau Sp=142/168=84.524% Se và Sp trong các xét nghiệm có kết quả số liệu dạng liên tục – chọn giá trị điểm cắt cut-off Ví dụ về SCC (Somatic cell count) Định nghĩa về điểm cắt (cut-off) Bệnh Không Tổng Giá trị tiên đoán (predictive value) Test bệnh Dương a b a+b Trong lâm sàng luôn đặt ra câu hỏi Âm c d c+d Nếu một con thú được chẩn đoán là dương tính thì xác suất để con thú thật sự có bệnh là bao nhiêu. a+c b+d N Nếu con thú được chẩn đoán là âm tính, xác suất thật sự con thú không bệnh là bao nhiêu. Tỉ lệ dương tính giả = b/(b+d) = 1 – Sp Lưu ý Tỉ lệ âm tính giả = c/(a+c) = 1 – Se Mối liên quan giữa Se, Sp và tỷ lệ nhiễm Giá trị tiên đoán phụ thuộc Se, Sp, và tỉ lệ bệnh thật của quần thể Trên thực tế chỉ căn cứ vào kết quả xét nghiệm để xác định tỷ lệ nhiễm. Điều này có thể chấp Giá trị tiên đoán có thể được cải thiện bằng nhận khi phương pháp chẩn đoán đó được cách chọn các xét nghiệm có độ nhạy và độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xét nghiệm xác định hiện diện của bệnh Bệnh trong quần thể Phương pháp tiêu cơ Phương pháp ELISA Dịch tễ huyết thanh họcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
35 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Giá trị chẩn đoán đái tháo đường typ 1 của một số kháng thể tự miễn
7 trang 17 0 0 -
ỨNG DỤNG ENZYME TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH
38 trang 16 0 0 -
Tiểu luận môn Nhập môn công nghệ sinh học: Test kit
24 trang 16 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 5 - GV. Nguyễn Quang
2 trang 15 0 0 -
Giá trị của phương pháp ELISA trong chẩn đoán nhiễm giun lươn strongyloides stercoralis
6 trang 15 0 0 -
26 trang 15 0 0
-
XÂY DỰNG QUI TRÌNH PCR PHÁT HIỆN NẤM Ustilago scitaminea GÂY BỆNH THAN TRÊN MÍA
61 trang 15 0 0