Bài giảng đạo đức lớp 4 - LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: +Thế nào là lịch sự với mọi người. +Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh -Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. +Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. I
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đạo đức lớp 4 - LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜII.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: +Thế nào là lịch sự với mọi người. +Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh -Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. +Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình vớinhững người cư xử bất lịch sự.II.Đồ dùng dạy học: -SGK đạo đức 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.III.Hoạt động trên lớp: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1.Ổn định:2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: -Một số HS thực hiện yêu cầu. +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, -HS nhận xét, bổ sung.biết ơn người lao động” +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người laođộng.3.Bài mới: -HS lắng nghe.a.Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người”b.Nội dung:Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệmmay” (SGK/31- 32) -Các nhóm HS làm việc. -GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện(hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câuchuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2-SGK/32. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn thảo luận trước lớp.Trang, bạn Hà trong câu chuyện? -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạnđiều gì? Vì sao? -GV kết luận: -HS lắng nghe. +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏimọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảmvới cô thợ may … +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xửcho lịch sự. +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôntrọng, quý mến.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- -Các nhóm HS thảo luận.SGK/32) -Đại diện từng nhóm trình bày. Các -GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm khác nhận xét, bổ sung.cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vìsao?Nhóm 1 :b. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ -Các nhóm thảo luận.nữ mang bầu. -Đại diện từng nhóm trình bày. CácNhóm 2 : nhóm khác nhận xét, bổ sung.c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xemphim, vừa bình phẩm và cười đùa.Nhóm 3 :d. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liềnxin lỗi và đỡ bé dậy.Nhóm 4 :đ. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạnNga. -GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. +Các hành vi, việc làm, c, đ là sai. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3-SGK/33) -GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi -HS lắng nghe.nhóm. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận đểnêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ănuống, nói năng, chào hỏi … -GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nóitục, chửi bậy … Biết lắng nghe khi người khác đang nói. Chào hỏi khi gặp gỡ. Cảm ơn khi được giúp đỡ. -HS cả lớp thực hiện. Xin lỗi khi làm phiền người khác. Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừanhai, vừa nói.4.Củng cố - Dặn dò: -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gươngvề cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2-SGK/33) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến -HS biểu lộ thái độ theo cách quy ướcnào? ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thịxã.c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi vớinhau hơn.d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không -HS giải thích sự lựa chọn của mình.phân biệt già- trẻ, nam- nữ.đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần -Cả lớp lắng nghe.thiết. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọncủa mình. -GV kết luận: -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. +Các ý kiến c, d là đúng. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm +Các ý kiến a, b, đ là sai. khác có thể lên đóng vai nếu có cáchHoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) giải quyết khác. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giảinhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, quyết.bài tập 4. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồchơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làmhỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần -HS lắng nghe.làm gì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đạo đức lớp 4 - LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜII.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: +Thế nào là lịch sự với mọi người. +Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh -Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. +Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình vớinhững người cư xử bất lịch sự.II.Đồ dùng dạy học: -SGK đạo đức 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.III.Hoạt động trên lớp: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1.Ổn định:2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: -Một số HS thực hiện yêu cầu. +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, -HS nhận xét, bổ sung.biết ơn người lao động” +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người laođộng.3.Bài mới: -HS lắng nghe.a.Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người”b.Nội dung:Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệmmay” (SGK/31- 32) -Các nhóm HS làm việc. -GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện(hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câuchuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2-SGK/32. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn thảo luận trước lớp.Trang, bạn Hà trong câu chuyện? -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạnđiều gì? Vì sao? -GV kết luận: -HS lắng nghe. +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏimọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảmvới cô thợ may … +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xửcho lịch sự. +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôntrọng, quý mến.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- -Các nhóm HS thảo luận.SGK/32) -Đại diện từng nhóm trình bày. Các -GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm khác nhận xét, bổ sung.cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vìsao?Nhóm 1 :b. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ -Các nhóm thảo luận.nữ mang bầu. -Đại diện từng nhóm trình bày. CácNhóm 2 : nhóm khác nhận xét, bổ sung.c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xemphim, vừa bình phẩm và cười đùa.Nhóm 3 :d. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liềnxin lỗi và đỡ bé dậy.Nhóm 4 :đ. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạnNga. -GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. +Các hành vi, việc làm, c, đ là sai. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3-SGK/33) -GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi -HS lắng nghe.nhóm. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận đểnêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ănuống, nói năng, chào hỏi … -GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nóitục, chửi bậy … Biết lắng nghe khi người khác đang nói. Chào hỏi khi gặp gỡ. Cảm ơn khi được giúp đỡ. -HS cả lớp thực hiện. Xin lỗi khi làm phiền người khác. Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừanhai, vừa nói.4.Củng cố - Dặn dò: -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gươngvề cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2-SGK/33) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến -HS biểu lộ thái độ theo cách quy ướcnào? ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thịxã.c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi vớinhau hơn.d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không -HS giải thích sự lựa chọn của mình.phân biệt già- trẻ, nam- nữ.đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần -Cả lớp lắng nghe.thiết. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọncủa mình. -GV kết luận: -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. +Các ý kiến c, d là đúng. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm +Các ý kiến a, b, đ là sai. khác có thể lên đóng vai nếu có cáchHoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) giải quyết khác. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giảinhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, quyết.bài tập 4. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồchơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làmhỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần -HS lắng nghe.làm gì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án đạo đức lớp 4 tài liệu đạo đức lớp 4 bài giảng đạo đức lớp 4 đạo đức lớp 4 dạy đạo đức lớp 4Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng đạo đức lớp 4 - THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
4 trang 18 0 0 -
Bài giảng đạo đức lớp 4 - THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
4 trang 17 0 0 -
Giáo án Đạo đức 4 bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng
5 trang 17 0 0 -
Giáo án Đạo đức 4 bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
3 trang 16 0 0 -
Bài giảng đạo đức lớp 4 - GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
7 trang 13 0 0 -
Áp dụng phương pháp tổ chức điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 4
9 trang 13 0 0 -
Bài giảng đạo đức lớp 4 - YÊU LAO ĐỘNG
9 trang 12 0 0 -
Bài giảng đạo đức lớp 4 - TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
7 trang 12 0 0 -
Bài giảng đạo đức lớp 4 - BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
12 trang 12 0 0 -
Giáo án Đạo đức 4 bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
4 trang 11 0 0