Danh mục

Bài giảng Điều khiển máy điện: Direct Torque Control (DTC) - Nguyễn Ngọc Tú

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 537.17 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Điều khiển máy điện: Direct Torque Control (DTC) - Nguyễn Ngọc Tú cung cấp cho học viên những kiến thức về đặc tính của điều khiển on/off (switching controller), sơ đồ khối của bộ điều khiển DTC, space vector: hệ thống liên tục, PWM inverter,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển máy điện: Direct Torque Control (DTC) - Nguyễn Ngọc Tú Điều khiển máy điện Direct Torque Control DTCĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Giới thiệu -Đặc tính của điều khiển on/off (switching controller) -Giải thích về SVPWM -Sơ đồ khối của bộ điều khiển DTC -Giải thích về Switching tableĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Giới thiệu Điều khiển đóng ngắt: Điều khiển liên tục: -Không cần biết hàm truyền G(s), -Cần thiết kế bộ điều khiển không cần thiết kế bộ điều khiển -Đáp ứng tương đối chậm -Có nhiễu nếu tần số đóng ngắt thấp -Đáp ứng rất tốtĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điệnDTC tương tự như điều khiểnđóng ngắt với các dòng thànhphần d-qĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Space Vector: hệ thống liên tục Với Vs* và  được cập nhật mỗi ts, các khóa converter sẽ đóng cắt để nhận được VsĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Space VectorĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Space VectorĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện PWM Inverter [a b c] VDCĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control DTC sẽ áp dụng một trong các switching vector dựa theo: -Vị trí của từ thông stator -Sai số giữa từ thông lệnh và từ thông ước lượng của động cơ -Sai số giữa moment lệnh và moment động cơĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Switch table cho ra vector thích hợp nhất để thay đổi moment và từ thông một cách nhanh nhất.Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Segment Switching Table Định hướng trườngĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Segment Switching Table Tùy theo vị trí của từ thông stator, các thứ tự đóng cắt trong bảng trên sẽ làm tăng/giảm từ thông stator và moment như mong muốn.Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque ControlĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Xét vị trí từ thông stator tại S2, tại điểm B từ thông quá lớn và moment quá nhỏ 4 Hψ = -1 và HTe= +1 Vector V4 được áp dụng cho bộ inverter Tại điểm C, từ thông lại quá nhỏ  Hψ = 1 và HTe= +1  Vector V3 được áp dụng cho bộ inverterĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Nếu một switching vector được sử dụng trong lúc động cơ quay  moment sẽ thay đổi. Nếu moment giảm, DTC sẽ áp dụng vector kế tiếp để giữ nguyên moment. Vì thế các vector sẽ quay vòng.Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Đặc điểm của DTC • Đáp ứng moment rất tốt • Cần tần số đóng ngắt cao để dòng phẳng • Tổn hao đóng ngắt lớn • Việc tính từ thông stator tại tốc độ thấp không chính xác • Tăng độ gợn dòng điện, tổn hao và tiếng ồn trong động cơĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Đặc điểm của DTC • Không cần sử dụng các thuật toán PWM • Không cần biến đổi vector như trong điều khiển vector • Tín hiệu hồi tiếp được xử lý gần giống như dạng điều khiển vector định hướng trường stator • Điều khiển dạng Hysteresis tạo từ thông và moment có dạng nhấp nhô và có tần số đóng ngắt không là hằng sốĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện ...

Tài liệu được xem nhiều: