Danh mục

Bài giảng Điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp - BS. Nguyễn Hữu Thứ

Số trang: 45      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp do BS. Nguyễn Hữu Thứ biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được cách điều trị một số bệnh như rung nhĩ; ngoại tâm thu thất; cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Y học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp - BS. Nguyễn Hữu Thứ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP Bs Nguyễn Hữu Thứ 1 A. Đại cương 1. Rối loạn nhịp tim (RLNT) là một trong những vấn đề hay gặp; 2. Các thuốc điều trị loạn nhịp tim rất phong phú và khác biệt nhau về cơ chế tác dụng; 3. Vấn đề sử dụng các thuốc điều trị loạn nhịp cũng hết sức tinh tế và khá phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết về bệnh lý cũng như đặc điểm của thuốc; 4. Trước một trường hợp có loạn nhịp tim đỏi hỏi người thầy thuốc phải có thái độ hợp lý trong việc nhận định kiểu RLNT, lựa chọn thuốc phù hợp, nắm vững tác dụng, độc tính, tác dụng phụ, tương tác thuốc. 2 B. Tóm tắt một số loại thuốc chống loạn nhịp thường dùng Thuốc Liều khởi Liều duy Bán Chuyển Tác dụng phụ Tương tác thuốc đầu trì huỷ hoá và (giờ) đào thải NHÓM II Metoprolol TM: 5 mg Uống: 3-4 Gan Giảm co bóp cơ Tăng hoạt tính bởi (Betaloc, mỗi 5 phút 25-100 tim, giảm nhịp tim, thuốc chẹn kênh Lopressor) mg co thắt phế quản, can xi mỗi 8-12 hệ TK, liệt dương giờ Propranolol TM: 5 mg Uống: 3-4 Gan Giảm co bóp cơ (giống như- trên) (Inderal) mỗi 5 phút 10-120 tim,giảm nhịp tim, mg Co thắt phế quản, mỗi 8 giờ hệ TK, liệt dương NHÓM III Amiodarone Uống: Uống: 25- Gan Phổi, mắt, tuyến Tăng hoạt tính (Cordarone) 1,2 -1,6g/ng 200-400 110 giáp, chức năng warfarin; tăng nồng TM: mg/ ngày Ngày gan, kéo dài QT, độ Flecanide và 5mg/kg giảm co bóp cơ tim Digoxin; tăng nguy sau đó cơ xoắn đỉnh nếu 10-20 dùng cùng với mg/kg/ngày thuốc nhóm IA 33 B. Tóm tắt một số loại thuốc chống loạn nhịp thường dùng (tt) Thuốc Liều khởi đầu Liều duy Bán Chuyển Tác dụng phụ Tương tác trì huỷ hoá và thuốc (giờ) đào thải NHÓM IVB Adenosine TM: 6 mg tiêm 10 Nóng bừng, Tăng hoạt tính (Adenocar nhanh, nếu giây khó Dipyridamole; d) Không thở, đau ngực, bị thay đổi tác tác dụng nhắc Vô tâm thu, co dụng do Lại 12 mg tiêm Thắt PQ Cafein, nhanh Theophylline THUỐC KHÁC Digoxin TM/Uống: 0,25- TM/Uống 36-48 Thận Hệ TK, hệ tiêu Tăng nồng độ 0,5 mg : 0,1-0,75 hoá, bloc nhĩ bởi Quinidine, mg mỗi 8 thất, loạn nhịp Verapamil, giờ trong Amiodarone, ngày Propafenone. 4 Thăm khám bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim A. Lâm sàng 1. Khai thác kỹ bệnh sử và đánh giá lâm sàng rất quan trọng, 2. Hỏi bệnh sử xuất hiện loạn nhịp, hoàn cảnh xuất hiện, thời gian, tần xuất, cách bắt đầu cũng như kết thúc, đáp ứng với các điều trị (xoa xoang cảnh, ấn nhãn cầu...), các triệu chứng khác đi kèm (đau ngực, ngất, xỉu...). 3. Hỏi về tiền sử gia đình xem có ai mắc các RLNT như bệnh nhân không (một số loạn nhịp bẩm sinh có trong các bệnh như bệnh cơ tim phì đại, hội chứng QT bẩm sinh, hội chứng Wolff - Parkinson - White...). 4. Hỏi kỹ tiền sử bệnh nhân các bệnh tim. 5. Thăm khám thực thể 6. Cận lâm sàng: ion đồ, CTM, một số thuốc đang dùng mà nghi có ảnh hưởng đến nhịp tim. 5 Thăm khám bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim (tt) B. Điện tâm đồ (ECG): Là một xét nghiệm rất quan trọng trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: