![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Điều trị rung nhĩ - TS. Tôn Thất Minh
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.40 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điều trị rung nhĩ cung cấp cho người dọc các khái niệm về rung nhĩ, các hình thái rung nhĩ, các bệnh liên quan đến rung nhĩ, cơ chế gây rung nhĩ, nhịp nhanh gây ra nhịp nhanh, các phương pháp điều trị rung nhĩ, kiểm soát tần số và kiểm soát nhịp,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị rung nhĩ - TS. Tôn Thất MinhĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ TS TÔN THẤT MINH RUNG NHĨ Hoạt dộng điện của tâm nhĩ hổn độn , vô tổ chức. Nhịp tim không đều. Rung nhĩ có thể ở dạng kịch phát, kéo dài hay mạn tính. Thường gặp nhất ở dạng kéo dài. Có thể có triệu chứng hoặc không. Tần suất mắc bệng tăng theo tuổi. RUNG NHĨ Loạn nhịp thường gặp nhất 10 Tỷ lệ 0.5-1%. Tăng dần theo tuổi 8 < 55 tuổi 0.1% 6 %4 >65 tuổi 5% 2 >80 tuổi 10% 0 Tuổi< 40 60 64 74 > 75 Đàn ơng mắc bệnh gấp hai năm lần đàn bà Ước tính số lượng BN rung nhĩ tăng 2.5lần trong 50 năm tới. Go A. JAMA 2001;285:2370-2375. Wang TJ, Circulation. 2002;106:II-456RUNG NHĨ : Các hình thái rung nhĩ Rung nhĩ kịch phát: RN thoáng qua, kéo dài < 48 giờ. Rung nhĩ kéo dài: Cơn RN kéo dài > 48 giờ, đôi lúc phải sốc điện chuyển nhịp. Rung nhĩ mạn tính: Không thể áp dụng phương pháp dùng thuốc hay không dùng thuốc để khôi phục lại nhịp xoang.RUNG NHĨ vô căn (Lone AF) Định nghĩa: RN vô căn khi không có bệnh tim và không có bằng chứng rối loạn chức năng tâm thất. Tỷ lệ 0.8-2% RN ( Framingham study) Nguyên nhân có thể do bệnh lý của gene. Thường không có triệu chứng. Phải điều trị chống đông. Tỷ lệ stroke tăng ở BN > 65 tuổi.RUNG NHĨ bệnh liên quan Cao huyết áp. (71%) Bệnh mạch vành. (39%) Bệnh van tim. Bệnh cơ tim. Suy yếu nút xoang. Bệnh tim bẩm sinh. Phẩu thuật tim. Những bệnh khác.RUNG NHĨ triệu chứng Hồi hộp. Đau ngực. Cảm giác muốn ngất xỉu. Khó thở. Mệt. Ngất.RUNG NHĨ cơ chế CƠ CHẾ: - Nhiều vòng vào lại - Những ổ loạn nhịp ngoại vị TẠO CƠN: - Kích thích nhĩ nhanh CHẤM DỨT CƠN: - Điều trị bằng thuốc - Chuyển nhịp - Tự hếtRUNG NHĨ ECG Tần số nhĩ : > 300 l/ph Nhịp tim không đều Tần số thất : Thay đổi - Tuỳ thuộc: * Dẫn truyền nút nhĩ thất * Hệ TK giao cảm & phó giao cảm * Thuốc đang dùng Ghi nhận : không có sóng PRUNG NHĨ những tính chất khác Mất nhát bóp hiệu quả của tâm nhĩ và thờ gian đổ đầy bị sụt giảm đưa đến hậu quả suy tim xung huyết. Tần số thất < 100 l/ph gợi ý bệnh lý dẫn truyền nút nhĩ thất. Tần số thất > 180 l/ph - Gơi ý có đường dẫn truyền phụ (QRS rộng) - Tăng dẫn truyền nút nhĩ thất (QRS hẹp)RUNG NHĨ hình ảnh ECG Không có sóng P rõ ràng Hoạt động điện của tâm nhĩ hỗn độn Tần số thất không đềuRUNG NHĨ hình ảnh ECGRUNG NHĨ hình ảnh IECGRUNG NHĨ với đáp ứng thất chậmRUNG NHĨ với tiền kích thíchNHỊP NHANH GÂY RA NHỊP NHANH Một loại nhịp nhanh gây ra nhịp nhanh khác Ví dụ: - Cuồng nhĩ và nhịp nhanh nhĩ Rung nhĩ - NNVVLNNT và NNVVLNT Rung nhĩ - Nhịp nhanh thất Rung nhĩ Điều trị nhịp nhanh lúc đầu có thể giúp ngăn ngừa những cơn Rung nhĩ hoặc rung thất về sau.RUNGNHĨ các phương pháp điều trịĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ mục tiêu Khôi phục và duy trì nhịp xoang - Điều trị bằng thuốc - Phẩu thuật (phương pháp MAZE) - Cắt đốt qua catheter - Kích thích từ tâm nhĩ - Sử dụng các thiết bị - Chuyển nhịpĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ Kiểm soát tần số trong lúc Rung nhĩ - Dùng thuốc - Cắt đốt qua catheter * Cắt đốt nút nhĩ thất và đặt máy tạo nhịp * Biến đổi nút NT : Cắt đốt đường chậm Phòng ngừa huyết khối - Dùng thuốc * Warfarin * Aspirin Kiểm Soát Tần Số vs Kiểm Soát NhịpTrong nhiều năm qua người ta đã quan tâm và bàn thảo nhiều về vấn đề nên điều trị bằng thuốc để kiểm soát tần số thất hay là nên chuyển sang nhịp xoang (thuốc hay sốc điện)và điều trị duy trì.Hai phương pháp điều trị này đã được so sánh trong nhiều công trình nghiên cứu, mà tất cả các công trình NC này đều đi đến kết luận rằng kiểm soát nhịp không đem lại lợi ích gì hơn so với kiểm soát tần số. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị rung nhĩ - TS. Tôn Thất MinhĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ TS TÔN THẤT MINH RUNG NHĨ Hoạt dộng điện của tâm nhĩ hổn độn , vô tổ chức. Nhịp tim không đều. Rung nhĩ có thể ở dạng kịch phát, kéo dài hay mạn tính. Thường gặp nhất ở dạng kéo dài. Có thể có triệu chứng hoặc không. Tần suất mắc bệng tăng theo tuổi. RUNG NHĨ Loạn nhịp thường gặp nhất 10 Tỷ lệ 0.5-1%. Tăng dần theo tuổi 8 < 55 tuổi 0.1% 6 %4 >65 tuổi 5% 2 >80 tuổi 10% 0 Tuổi< 40 60 64 74 > 75 Đàn ơng mắc bệnh gấp hai năm lần đàn bà Ước tính số lượng BN rung nhĩ tăng 2.5lần trong 50 năm tới. Go A. JAMA 2001;285:2370-2375. Wang TJ, Circulation. 2002;106:II-456RUNG NHĨ : Các hình thái rung nhĩ Rung nhĩ kịch phát: RN thoáng qua, kéo dài < 48 giờ. Rung nhĩ kéo dài: Cơn RN kéo dài > 48 giờ, đôi lúc phải sốc điện chuyển nhịp. Rung nhĩ mạn tính: Không thể áp dụng phương pháp dùng thuốc hay không dùng thuốc để khôi phục lại nhịp xoang.RUNG NHĨ vô căn (Lone AF) Định nghĩa: RN vô căn khi không có bệnh tim và không có bằng chứng rối loạn chức năng tâm thất. Tỷ lệ 0.8-2% RN ( Framingham study) Nguyên nhân có thể do bệnh lý của gene. Thường không có triệu chứng. Phải điều trị chống đông. Tỷ lệ stroke tăng ở BN > 65 tuổi.RUNG NHĨ bệnh liên quan Cao huyết áp. (71%) Bệnh mạch vành. (39%) Bệnh van tim. Bệnh cơ tim. Suy yếu nút xoang. Bệnh tim bẩm sinh. Phẩu thuật tim. Những bệnh khác.RUNG NHĨ triệu chứng Hồi hộp. Đau ngực. Cảm giác muốn ngất xỉu. Khó thở. Mệt. Ngất.RUNG NHĨ cơ chế CƠ CHẾ: - Nhiều vòng vào lại - Những ổ loạn nhịp ngoại vị TẠO CƠN: - Kích thích nhĩ nhanh CHẤM DỨT CƠN: - Điều trị bằng thuốc - Chuyển nhịp - Tự hếtRUNG NHĨ ECG Tần số nhĩ : > 300 l/ph Nhịp tim không đều Tần số thất : Thay đổi - Tuỳ thuộc: * Dẫn truyền nút nhĩ thất * Hệ TK giao cảm & phó giao cảm * Thuốc đang dùng Ghi nhận : không có sóng PRUNG NHĨ những tính chất khác Mất nhát bóp hiệu quả của tâm nhĩ và thờ gian đổ đầy bị sụt giảm đưa đến hậu quả suy tim xung huyết. Tần số thất < 100 l/ph gợi ý bệnh lý dẫn truyền nút nhĩ thất. Tần số thất > 180 l/ph - Gơi ý có đường dẫn truyền phụ (QRS rộng) - Tăng dẫn truyền nút nhĩ thất (QRS hẹp)RUNG NHĨ hình ảnh ECG Không có sóng P rõ ràng Hoạt động điện của tâm nhĩ hỗn độn Tần số thất không đềuRUNG NHĨ hình ảnh ECGRUNG NHĨ hình ảnh IECGRUNG NHĨ với đáp ứng thất chậmRUNG NHĨ với tiền kích thíchNHỊP NHANH GÂY RA NHỊP NHANH Một loại nhịp nhanh gây ra nhịp nhanh khác Ví dụ: - Cuồng nhĩ và nhịp nhanh nhĩ Rung nhĩ - NNVVLNNT và NNVVLNT Rung nhĩ - Nhịp nhanh thất Rung nhĩ Điều trị nhịp nhanh lúc đầu có thể giúp ngăn ngừa những cơn Rung nhĩ hoặc rung thất về sau.RUNGNHĨ các phương pháp điều trịĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ mục tiêu Khôi phục và duy trì nhịp xoang - Điều trị bằng thuốc - Phẩu thuật (phương pháp MAZE) - Cắt đốt qua catheter - Kích thích từ tâm nhĩ - Sử dụng các thiết bị - Chuyển nhịpĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ Kiểm soát tần số trong lúc Rung nhĩ - Dùng thuốc - Cắt đốt qua catheter * Cắt đốt nút nhĩ thất và đặt máy tạo nhịp * Biến đổi nút NT : Cắt đốt đường chậm Phòng ngừa huyết khối - Dùng thuốc * Warfarin * Aspirin Kiểm Soát Tần Số vs Kiểm Soát NhịpTrong nhiều năm qua người ta đã quan tâm và bàn thảo nhiều về vấn đề nên điều trị bằng thuốc để kiểm soát tần số thất hay là nên chuyển sang nhịp xoang (thuốc hay sốc điện)và điều trị duy trì.Hai phương pháp điều trị này đã được so sánh trong nhiều công trình nghiên cứu, mà tất cả các công trình NC này đều đi đến kết luận rằng kiểm soát nhịp không đem lại lợi ích gì hơn so với kiểm soát tần số. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị rung nhĩ Bài giảng Điều trị rung nhĩ Hình thái rung nhĩ Cơ chế gây rung nhĩ Điều trị rung nhĩ kiểm soát tần số Kiểm soát nhịpTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cập nhật mới trong điều trị rối loạn nhịp chậm và rung nhĩ - BS.CKII. Kiều Ngọc Dũng
56 trang 171 0 0 -
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị rung nhĩ ESC 2020 - PGS.TS. Lê Thị Bích Thuận
34 trang 68 0 0 -
Tim mạch học 2013: Một năm nhìn lại
10 trang 19 0 0 -
Hồi sức cấp cứu những điều cần tránh: Phần 1
134 trang 17 0 0 -
Thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ / suy thận - TS.BS. Phạm Trần Linh
36 trang 17 0 0 -
Các cập nhật về rung nhĩ năm 2023
10 trang 14 0 0 -
29 trang 14 0 0
-
Cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và điều trị rung nhĩ
10 trang 13 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0