Bài giảng Định giá đất: Chương 3 - Bùi Nguyên Mạnh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Định giá đất - Chương 3: Định giá đất và các nguyên tắc xác định giá đất" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm định giá đất, thông tin trong định giá đất, nguyên tắc định giá đất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định giá đất: Chương 3 - Bùi Nguyên Mạnh 1/9/2012 CHƯƠNG III: ĐỊNH GIÁ ĐẤT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT BÙI NGUYÊN HẠNH 1. Khái niệm định giá đất Định giá là loại hoạt động chuyên môn vừa mang tính kinh tế-kỹ thuật, tính pháp lý, vừa mang tính xã hội, tính nghệ thuật. hoạt động định giá hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự hình thành, tồn tại và phát triển của thị trường. 1. Khái niệm định giá đất Định giá đất nắm chắc tư liệu thị trường đất; căn cứ vào thuộc tính kinh tế và tự nhiên của thửa đất; xem xét đầy đủ ảnh hưởng của các yếu tố; dự kiến thu nhập từ đất và chính sách sử dụng đất. phương pháp; nguyên tắc; Tổng hợp để định ra giá cả cho một thửa hoặc nhiều thửa đất tại một thời điểm nào đó với một quyền nào đó trong quyền sử dụng đất 1 1/9/2012 1. Khái niệm định giá đất ĐGĐ được hiểu là sự ước tính về giá trị của QSDĐ bằng hình thái tiền tệ cho một MĐSD đã được xác định, tại một thời điểm xác định. 2. Thông tin trong định giá đất Định giá bất động sản (đất và công trình trên đất) cần dựa trên các thông tin thu thập về bất động sản đó. Thông tin càng chính xác, càng cụ thể, đảm bảo độ tin cậy thì định giá càng chính xác. Thông tin thu thập được chính là những yếu tố quyết định đến giá trị bất động sản, thu thập thông tin không đầy đủ sẽ dẫn đến định giá sai lệch giá trị của bất động sản. 2.1. Giá trị của thông tin trong định giá Nếu có được nhiều thông tin hơn thì người mua hàng hoá có thể dự đoán chính xác hơn và giảm được rủi ro. Thông tin là một loại hàng hoá có giá trị nên người ta sẵn sàng trả tiền để mua chúng. Giá trị của thông tin đầy đủ là khoản chênh lệch giữa giá trị kỳ vọng của phương án lựa chọn khi có đầy đủ thông tin và giá trị kỳ vọng khi thông tin không đầy đủ. 2 1/9/2012 Thông tin thực là các thông tin hợp thức, đúng quy định của pháp luật, bao gồm: a) Quyền sở hữu, sử dụng + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà + Giấy tờ về thanh lý, hoá giá theo đúng chế độ và quy định của Nhà nước.v..v.. b) Đặc điểm về đất đai + Diện tích + Kích thước + Vị trí + Địa hình c) Những thông tin khác liên quan đến giá trị của đất đai + Thông tin về quy hoạch sử dụng đất + Thông tin về kế hoạch sử dụng đất + Thông tin về những hạn chế của tài sản Tất cả những thông tin này đều được cấp có thẩm quyền xác nhận. 2.2. Phương pháp xác định thông tin Nguồn thông tin là nơi phát ra các tin tức, tín hiệu. Nguồn tin chia thành nhiều loại: nguồn liên tục, nguồn đứt quãng, nguồn bên trong, nguồn bên ngoài, nguồn đầu tiên, nguồn cấp hai. Nguồn tin quyết định nội dung tin tức và là tiền đề sinh ra tin tức. Chúng ta xem xét đến các nguồn tin về đất đai như sau: 2.2. Phương pháp xác định thông tin - Các văn tự do các cơ quản lý, bảo quản và lưu giữ. - Văn tự, thông tin do chủ sử dụng, sử hữu cung cấp. - Ngoài ra cần điều tra trong quần chúng để xác minh thêm về những thông tin đã thu được theo định lượng và chất lượng, nguồn gốc và dư luận. Đặc biệt là chú ý đến tranh chấp nếu có. 3 1/9/2012 2.2. Phương pháp xác định thông tin Các thông tin cần thu thập theo các nội dung: + Văn tự về đất: sở hữu, sử dụng, thuê mướn… + Tên và địa chỉ chủ nhân + Mô tả về đất: kích thước, diện tích, đặc điểm + Những hạn chế hoặc giới hạn. + Những chi tiết về chuyển nhượng: giá cả, lý do, mục đích, thời gian. + Định giá các công trình đầu tư theo từng chi tiết. + Khả năng sử dụng đất hiện tại và dự kiến. + Đặc điểm và khả năng các cơ sở dịch vụ, phục vụ, giao thông, tưới tiêu điện nước… 3. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ ĐẤT Thay thế 3 NGUYÊN SD hiệu TẮC ĐGĐ quả nhất Biến động Nguyên tắc thay thế 4 1/9/2012 3.1. Nguyên tắc thay thế Nguyên tắc này cho rằng: Giá thị trường của một thửa đất chủ thể có khuynh hướng bị áp đặt bởi giá bán một thửa đất thay thế khác tương tự về giá trị và các tiện dụng so với thửa đất chủ thể, với giả thiết không có sự chậm trễ trong việc thoả thuận giá cả và thanh toán. Hay nói cách khác, giá cả của một thửa đất nào đó chịu sự ràng buộc với giá cả thửa đất có giá trị sử dụng tương đồng cùng loại hình có khả năng thay thế nó. 3.1. Nguyên tắc thay thế Khi hàng hóa hoặc hiệu quả cung cấp dịch vụ giống nhau hoặc tương tự như nhau thì hàng hóa có giá thấp nhất sẽ thu hút nhu cầu cao nhất. Khi có hai loại hàng hóa trở lên có tính thay thế so sánh và phân tích ảnh hưởng lẫn nhau mới quyết định. 3.1. Nguyên tắc thay thế Khi xác định giá đất là có thể thông qua các điều kiện đất đai, có nghĩa là so sánh giá trị sử dụng đất đai để định giá cả đất đai.Thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định giá đất: Chương 3 - Bùi Nguyên Mạnh 1/9/2012 CHƯƠNG III: ĐỊNH GIÁ ĐẤT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT BÙI NGUYÊN HẠNH 1. Khái niệm định giá đất Định giá là loại hoạt động chuyên môn vừa mang tính kinh tế-kỹ thuật, tính pháp lý, vừa mang tính xã hội, tính nghệ thuật. hoạt động định giá hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự hình thành, tồn tại và phát triển của thị trường. 1. Khái niệm định giá đất Định giá đất nắm chắc tư liệu thị trường đất; căn cứ vào thuộc tính kinh tế và tự nhiên của thửa đất; xem xét đầy đủ ảnh hưởng của các yếu tố; dự kiến thu nhập từ đất và chính sách sử dụng đất. phương pháp; nguyên tắc; Tổng hợp để định ra giá cả cho một thửa hoặc nhiều thửa đất tại một thời điểm nào đó với một quyền nào đó trong quyền sử dụng đất 1 1/9/2012 1. Khái niệm định giá đất ĐGĐ được hiểu là sự ước tính về giá trị của QSDĐ bằng hình thái tiền tệ cho một MĐSD đã được xác định, tại một thời điểm xác định. 2. Thông tin trong định giá đất Định giá bất động sản (đất và công trình trên đất) cần dựa trên các thông tin thu thập về bất động sản đó. Thông tin càng chính xác, càng cụ thể, đảm bảo độ tin cậy thì định giá càng chính xác. Thông tin thu thập được chính là những yếu tố quyết định đến giá trị bất động sản, thu thập thông tin không đầy đủ sẽ dẫn đến định giá sai lệch giá trị của bất động sản. 2.1. Giá trị của thông tin trong định giá Nếu có được nhiều thông tin hơn thì người mua hàng hoá có thể dự đoán chính xác hơn và giảm được rủi ro. Thông tin là một loại hàng hoá có giá trị nên người ta sẵn sàng trả tiền để mua chúng. Giá trị của thông tin đầy đủ là khoản chênh lệch giữa giá trị kỳ vọng của phương án lựa chọn khi có đầy đủ thông tin và giá trị kỳ vọng khi thông tin không đầy đủ. 2 1/9/2012 Thông tin thực là các thông tin hợp thức, đúng quy định của pháp luật, bao gồm: a) Quyền sở hữu, sử dụng + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà + Giấy tờ về thanh lý, hoá giá theo đúng chế độ và quy định của Nhà nước.v..v.. b) Đặc điểm về đất đai + Diện tích + Kích thước + Vị trí + Địa hình c) Những thông tin khác liên quan đến giá trị của đất đai + Thông tin về quy hoạch sử dụng đất + Thông tin về kế hoạch sử dụng đất + Thông tin về những hạn chế của tài sản Tất cả những thông tin này đều được cấp có thẩm quyền xác nhận. 2.2. Phương pháp xác định thông tin Nguồn thông tin là nơi phát ra các tin tức, tín hiệu. Nguồn tin chia thành nhiều loại: nguồn liên tục, nguồn đứt quãng, nguồn bên trong, nguồn bên ngoài, nguồn đầu tiên, nguồn cấp hai. Nguồn tin quyết định nội dung tin tức và là tiền đề sinh ra tin tức. Chúng ta xem xét đến các nguồn tin về đất đai như sau: 2.2. Phương pháp xác định thông tin - Các văn tự do các cơ quản lý, bảo quản và lưu giữ. - Văn tự, thông tin do chủ sử dụng, sử hữu cung cấp. - Ngoài ra cần điều tra trong quần chúng để xác minh thêm về những thông tin đã thu được theo định lượng và chất lượng, nguồn gốc và dư luận. Đặc biệt là chú ý đến tranh chấp nếu có. 3 1/9/2012 2.2. Phương pháp xác định thông tin Các thông tin cần thu thập theo các nội dung: + Văn tự về đất: sở hữu, sử dụng, thuê mướn… + Tên và địa chỉ chủ nhân + Mô tả về đất: kích thước, diện tích, đặc điểm + Những hạn chế hoặc giới hạn. + Những chi tiết về chuyển nhượng: giá cả, lý do, mục đích, thời gian. + Định giá các công trình đầu tư theo từng chi tiết. + Khả năng sử dụng đất hiện tại và dự kiến. + Đặc điểm và khả năng các cơ sở dịch vụ, phục vụ, giao thông, tưới tiêu điện nước… 3. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ ĐẤT Thay thế 3 NGUYÊN SD hiệu TẮC ĐGĐ quả nhất Biến động Nguyên tắc thay thế 4 1/9/2012 3.1. Nguyên tắc thay thế Nguyên tắc này cho rằng: Giá thị trường của một thửa đất chủ thể có khuynh hướng bị áp đặt bởi giá bán một thửa đất thay thế khác tương tự về giá trị và các tiện dụng so với thửa đất chủ thể, với giả thiết không có sự chậm trễ trong việc thoả thuận giá cả và thanh toán. Hay nói cách khác, giá cả của một thửa đất nào đó chịu sự ràng buộc với giá cả thửa đất có giá trị sử dụng tương đồng cùng loại hình có khả năng thay thế nó. 3.1. Nguyên tắc thay thế Khi hàng hóa hoặc hiệu quả cung cấp dịch vụ giống nhau hoặc tương tự như nhau thì hàng hóa có giá thấp nhất sẽ thu hút nhu cầu cao nhất. Khi có hai loại hàng hóa trở lên có tính thay thế so sánh và phân tích ảnh hưởng lẫn nhau mới quyết định. 3.1. Nguyên tắc thay thế Khi xác định giá đất là có thể thông qua các điều kiện đất đai, có nghĩa là so sánh giá trị sử dụng đất đai để định giá cả đất đai.Thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Định giá đất Định giá đất Nguyên tắc xác định giá đất Thông tin trong định giá đất Nguyên tắc định giá đất Khái niệm định giá đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 227 0 0
-
131 trang 101 0 0
-
Giải pháp tự động hóa công tác định giá đất cụ thể phục vụ quản lý nhà nước về đất đai
8 trang 60 0 0 -
Giáo trình Định giá đất - TS. Hồ Thị Lam (chủ biên)
137 trang 59 0 0 -
50 trang 54 0 0
-
10 trang 53 0 0
-
Định giá đất hàng loạt bằng mô hình hồi quy
9 trang 53 0 0 -
13 trang 47 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
Giáo trình Định giá đất (Phần 1) - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
47 trang 43 0 0