Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dược lý 3: Nghiên cứu thuốc trị u não ác tính cung cấp cho sinh viên những nội dung về: não và các tế bào não; u thần kinh đệm (glioma); hàng rào máu não; thử nghiệm MTT/MTS mô hình hàng rào máu não in vitro;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý 3: Nghiên cứu thuốc trị u não ác tính - Mai Thị Thanh ThườngNGHIÊN CỨU THUỐC TRỊ U NÃO ÁC TÍNH Mai Thị Thanh ThườngNÃO VÀ CÁC TẾ BÀO NÃO U THẦN KINH ĐỆM (GLIOMA) Nhóm các khối u xuất phát từ các tế bào thầnkinh đệm:+ U nguyên bào thần kinh đệm (glioblastoma) trướcđây còn được gọi là u nguyên bào thần kinh đệm đahình (glioblastoma multiforme)+ U sao bào (astrocytoma)+ U sao bào không biệt hóa (anaplastic astrocytoma)+ U tế bào thần kinh đệm ít nhánh (oligodendroglioma)+ U tế bào ependymal (ependymoma)+ U tế bào thần kinh đệm thân não+ U tế bào thần kinh đệm thị giác. GLIOBLASTOMA+ Mức độ 4 (WHO), dạng u não ác tính và nguy hiểm nhất ở người lớn+ Chế độ trị liệu: Temozolomid (TMZ)75 mg/m2/ngày 6 tuần, sau đó 6 Tỷ lệ sốngđợt bổ sung (150 – 200mg/m2/ngày x5 ngày mỗi 28 2 năm: 11%/27%ngày) 3 năm: 4%/16% Xạ trị (RT) chiếu xạ mỗi ngày trong 6 tuần (2Gy x 5 4 năm: 3%/12%ngày/tuần). Tổng liều 60Gy. 5 năm: 2%/10% - Tăng sinh nhanh và xâm lấn các tế bào lành - Khu trú đặc biệt: sự hiện diện của hàng rào máu não HÀNG RÀO MÁU NÃO Màng bao TB hình saoHàng rão máu não liên kết rất chặt ngăn 90% cácphân tử phân cực HÀNG RÀO MÁU NÃOHàng rào máu não bao gồm các tế bào nội mô (endothelial cell), tếbào hình sao (astrocyte), tế bào ngoại mạch (pericyte), các đại thựcbào ngoại mạch (perivascular macrophage) và màng đáy (basallamina), chúng liên kết chặt chẽ với nhau.HÀNG RÀO MÁU NÃO Hàng rào máu não (Blood-Brain Barrier BBB) là một màng sinh học. Có hai chức năng cơ bản: cung cấp các chất dinh dưỡng (sinh học) để nuôi tế bào não và ngăn cản các chất có hại cho tế bào não. P-glycoprotein (P-gp) - Có tác dụng bơm thuốc từ bên trong não ra ngoài GLIOBLASTOMAHàng rào máu não có khối u có tính thấm lớn hơn hàngrào máu não ở người bình thường Mô hình u nãoYêu cầu: + Phân lập từ các tế bào đệm + Tăng trưởng và phân chia liên tục trên invitro và phát triển trên in vivo sau khi ghép + Kiểm soát được tốc độ tăng trưởng và tái sảnxuất được + Mang các tính chất tăng trưởng của gliomanhư: tăng sinh mạch máu mới(neovascularization), thay đổi hàng rào máu não,xâm lấn các tế bào lành và không giới hạn + Thời gian sống của thú sau khi cấy u não đủdài để điều trị và theo dõi trị liệu + Không có hoặc rất ít tính miễn dịch. CÁC DÒNG TẾ BÀO NGƯỜI8-ᎷG-ᏴᎪ 42-ᎷG-BᎪ A172 BE(2)-C BE(2)-M17CCF-STTGl CHP-126 CHP-212 D283 Med D341 MedDaoy DBTRG-05MG DK-MG GAMG GOS-3Ꮐ-MᏚ-10 H4 Hs 683 IMR-32 KELLYLN-405 M059J M059k MC-[XC MHH-NB-11NCI-H1915 SH-SY5Y SIMA SK-N-AS SK-N-BE(2)SK-N-DZ SK-N-Fl SK-N-MC SK-N-SH SNB-19ᏚᎳ 1088 SW1783 T98G TE615T TE671U-118MG U-138MG U-87Mg CÁC DÒNG TẾ BÀO NGƯỜI Ưu điểm: công cụ tốt để nghiên cứu về sinh lývà sinh hóa của khối u trong quá trình tăng trưởngvà phát triển Nhược điểm: + Tăng trưởng chậm + Hệ gen không ổn định + Không đồng nhất giữa các tế bào + Thiếu tương tác giữa khối u và môi trường quanhkhối u.Nood Mice: không có hệ miễn dịch được dùng để cấy tế bào ung thư vào đểtránh tình trạng đào thảiCác dòng tế bào chuột cống+ Được sử dụng rộng rãi+ Các dòng tế bào thường sử dụng: 9L, C6, F98, RG2 (D74), RT-2, CNS-1- 9L: IV hàng tuần N-methylnitrosourea (5 mg/kg) x 26 tuần/ chuột cống Fisher (in vitro) Dòng tế bào được sử dụng phổ biến Tính miễn dịch cao (cản trở lớn)- F98: IV 1 lần duy nhất N-ethyl-N-nitrosourea (50mg/kg) vào chuột Fisher mang thai 20 ngày Phát triển xâm lấn não bộ chuột con, miễn dịch kém →giống u não ở người.- C6: IV N-methylnitrosourea trong 8 tháng/chuột WistarNGHIÊN CỨU THUỐC TRỊ UNG THƯ NÃO? Thử nghiệm in vitro? (độc tính, hiệu quả) Thử nghiệm in vivo? Đánh giá kết quả? VD: Nghiên cứu tác dụng chống ung thư não của Ferrociphenol.THỬ NGHIỆM IN VITRO Thử nghiệm MTT/MTSMô hình hàng rào máu não in vitro THỬ NGHIỆM IN VITRO Bước đầu tiên để xác định mục tiêu trị liệu và tác động dược lý của thuốc điều trị mới. Không phản ánh đúng môi trường u não trên sinh vật. Thay đồi biểu hiện gen, đột biến thu nhận và sự chọn lọc cá thể gây phát triển một số quần thể tế bào trong quá trình nuôi cấy. Không có sự tương tác giữa khối u và vật chủ (tính xuyên mạch, xâm lấn và di căn) Thử nghiệm MTT/MTS(Dựa trên sự sống chết của TB ...