Bài giảng Giải phẫu sinh lý màng phổi & Sinh bệnh học tràn dịch màng phổi - BS. Huỳnh Anh Tuấn
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu sinh lý màng phổi & Sinh bệnh học tràn dịch màng phổi giải phẫu màng phổi, sinh lý màng phổi: Sự tạo và hấp thu dịch màng phổi, dịch thấm vs dịch tiết, sinh bệnh học TDMP chung và trong một số bệnh lý hay gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu sinh lý màng phổi & Sinh bệnh học tràn dịch màng phổi - BS. Huỳnh Anh Tuấn ²GIẢI PHẪU-SINH LÝMÀNG PHỔI & SINH BỆNH HỌC TRÀN DỊCH MÀNG PHỔIBs. Huỳnh Anh Tuấn BV Phương Châu Cần Thơ, 22/03/2014 Mục tiêu• 1-Giải phẫu màng phổi• 2-Sinh lý màng phổi: Sự tạo và hấp thu dịch màng phổi• 3-Dịch thấm vs dịch tiết• 4-Sinh bệnh học TDMP chung và trong một số bệnh lý hay gặpGiải phẫu màng phổiMô học màng phổi • Lớp biểu mô (trung biểu mô), bề mặt có vi nhung mao • Lớp dưới biểu mô: không mạch máu, chỉ có sợi chun mỏng và các sợi liên võng. • Lớp xơ chun: dày hơn lớp biểu mô, tiếp giáp mô liên kết chứa nhiều mạch máu và mô bào.Mạch máu- thần kinh- bạch huyết• Mạch máu – Màng phổi thành: động mạch gian sườn, vú trong, hoành – Màng phổi tạng: hệ thống mao mạch của động mạch phổi• Thần kinh: – Chỉ có lá thành mới có thần kinh cảm giác, từ TK gian sườn. Khi màng phổi thành bị kích thích đau• Mạch bạch huyết: – Lá thành – Lá tạng:Đường đi của mạch bạch huyếtĐường đi bạch huyết trong phổi• Giải phẫu màng phổiĐường đi bạch huyết từ lá thànhNhìn từ sau ra trước Nhìn từ trước ra sauBạch huyết thành ngực trước Bạch huyết thành ngực sau Sinh lý màng phổi:• Áp lực: thường áp lực từ -6 đến -10 mmHg• Thành phần DMP bình thường: – Lượng dịch 0.1-0.2 ml/kg – pH: 7,6-7,64, – Glucose: tương đương glucose huyết tương – Protein : 10-20 g/l. – TB: 1000-5000 tế bào /ml, 2% neutrophil, 0% basophil, 7-11% lymphocytes, 61-77% macrophages, 9-30% tế bào biểu mô Sự hình thành và hấp thu dịchmàng phổi- quan niệm trước đây• Định luật Starling (1894)• Sự trao đổi dịch và các chất hòa tan qua một màng bán thấm phụ thuộc vào sự cân bằng giữa áp lực thủy tĩnh và áp lực keo (giữa mạch máu và mô kẽ ngoài mạch máu)• Jv = Kf [(P1 – P2) - (1 - 2 )] – Jv: lưu lượng dịch giữa 2 khoang (1: mạch máu, 2: mô kẽ ngoài mạch máu) – P: áp lực thủy tĩnh, : áp lực keo – : hệ số màng, Kf: hệ số lọc – Bình thường Kf=1, =1 Sự hình thành và hấp thu dịchmàng phổi- quan niệm trước đây• Áp dụng định luật Starling Neegard (1927) và Agostini (1957): – Dịch màng phổi hình thành từ màng phổi thành Khoang màng phổi – Dịch màng phổi hấp thu qua màng phổi tạng Sự hình thành và hấp thu dịch màng phổi- Ngày nay• Từ những năm 1980, đã thống nhất về sự tạo và hấp thu dịch màng phổi.• Cơ sở lý luận: – 1-Áp lực khoang màng phổi thấp hơn áp lực mô kẽ màng phổi – 2-Màng phổi cho dịch và protein qua được (leaky) – 3-Chưa chứng minh được tế bào trung biểu mô tham gia tái hấp thu dịch màng phổi – 4-Protein dịch màng phổi hằng định hấp thu dịch + protein lượng lớn Sự hình thành và hấp thu dịch màng phổi- Ngày nayMurry and Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 5th 2010- trang 1722 Cơ chế gây TDMP• Bình thường, 0,01ml/kg/h -TDMB DMP được dẫn vào hệ – Vỡ ống ngực bạch huyết màng phổi – Vỡ mạch máu trong thành (+/- tăng lên 20 lần) ngực – Tắc hệ thống• TĂNG TẠO: Aquaporin – Tăng áp lực thủy tĩnh . GIẢM HẤP THU: – Giảm áp lực keo – Tắc đường dẫn lưu – Tăng tính thấm thành bạch mạch (màng phổi mạch thành) – Giảm áp lực khoang – Tăng áp lực tĩnh mạch màng phổi hệ thống Nguyên nhân chính yếu dịch thấm- tiếtDỊCH THẤM: Bản chất là DỊCH TIẾT: tăng tính thấm do thay đổi áp lực (keo, thành mạch +/- màng thủy tĩnh, khoang phổi màng phổi) Viêm• Tăng áp lực thủy tĩnh: suy tim sung • Nhiễm trùng (lao, vi huyết khuẩn) • Nhồi máu phổi• Giảm áp lực keo: hội chứng thận hư, giảm • Bệnh hệ thống (lupus, albumine máu viêm đa khớp dạng thấp)• Dịch thấm từ ổ bụng • Các bệnh lý dưới hoành (viêm tụy, ap-xe dưới khoang màng phổi: hoành) xơ gan cổ chướng Ác tính: Đa số do di cănDịch thấm vs tiết?• Trước đây: dịch tiết Protein DMP>= 30 g/l. dịch thấm Protein Tiêu chuẩn Lighttrong phân biệt dịch thấm-tiết• Tiêu chuẩn Light: chỉ cần 1 trong3 tiêu chuẩn sau là dịch tiết • 1. Protein DMP/Protein máu >0.5 • 2. LDH DMP/LDH máu> 0.6 • 3. LDH DMP > 2/3 giá trị bình thường cao của LDM máu• Giá trị tiêu chuẩn Light: – Tiêu chuẩn Light : phân loại dịch thấm hay tiết đúng đến 99% Sinh bệnh học TDMP do lao• -Thường gặp: kháng nguyên lao /khoang màng phổi lympho T cảm ứng (miễn dịch tế bào) viêm dịch tiết, ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu sinh lý màng phổi & Sinh bệnh học tràn dịch màng phổi - BS. Huỳnh Anh Tuấn ²GIẢI PHẪU-SINH LÝMÀNG PHỔI & SINH BỆNH HỌC TRÀN DỊCH MÀNG PHỔIBs. Huỳnh Anh Tuấn BV Phương Châu Cần Thơ, 22/03/2014 Mục tiêu• 1-Giải phẫu màng phổi• 2-Sinh lý màng phổi: Sự tạo và hấp thu dịch màng phổi• 3-Dịch thấm vs dịch tiết• 4-Sinh bệnh học TDMP chung và trong một số bệnh lý hay gặpGiải phẫu màng phổiMô học màng phổi • Lớp biểu mô (trung biểu mô), bề mặt có vi nhung mao • Lớp dưới biểu mô: không mạch máu, chỉ có sợi chun mỏng và các sợi liên võng. • Lớp xơ chun: dày hơn lớp biểu mô, tiếp giáp mô liên kết chứa nhiều mạch máu và mô bào.Mạch máu- thần kinh- bạch huyết• Mạch máu – Màng phổi thành: động mạch gian sườn, vú trong, hoành – Màng phổi tạng: hệ thống mao mạch của động mạch phổi• Thần kinh: – Chỉ có lá thành mới có thần kinh cảm giác, từ TK gian sườn. Khi màng phổi thành bị kích thích đau• Mạch bạch huyết: – Lá thành – Lá tạng:Đường đi của mạch bạch huyếtĐường đi bạch huyết trong phổi• Giải phẫu màng phổiĐường đi bạch huyết từ lá thànhNhìn từ sau ra trước Nhìn từ trước ra sauBạch huyết thành ngực trước Bạch huyết thành ngực sau Sinh lý màng phổi:• Áp lực: thường áp lực từ -6 đến -10 mmHg• Thành phần DMP bình thường: – Lượng dịch 0.1-0.2 ml/kg – pH: 7,6-7,64, – Glucose: tương đương glucose huyết tương – Protein : 10-20 g/l. – TB: 1000-5000 tế bào /ml, 2% neutrophil, 0% basophil, 7-11% lymphocytes, 61-77% macrophages, 9-30% tế bào biểu mô Sự hình thành và hấp thu dịchmàng phổi- quan niệm trước đây• Định luật Starling (1894)• Sự trao đổi dịch và các chất hòa tan qua một màng bán thấm phụ thuộc vào sự cân bằng giữa áp lực thủy tĩnh và áp lực keo (giữa mạch máu và mô kẽ ngoài mạch máu)• Jv = Kf [(P1 – P2) - (1 - 2 )] – Jv: lưu lượng dịch giữa 2 khoang (1: mạch máu, 2: mô kẽ ngoài mạch máu) – P: áp lực thủy tĩnh, : áp lực keo – : hệ số màng, Kf: hệ số lọc – Bình thường Kf=1, =1 Sự hình thành và hấp thu dịchmàng phổi- quan niệm trước đây• Áp dụng định luật Starling Neegard (1927) và Agostini (1957): – Dịch màng phổi hình thành từ màng phổi thành Khoang màng phổi – Dịch màng phổi hấp thu qua màng phổi tạng Sự hình thành và hấp thu dịch màng phổi- Ngày nay• Từ những năm 1980, đã thống nhất về sự tạo và hấp thu dịch màng phổi.• Cơ sở lý luận: – 1-Áp lực khoang màng phổi thấp hơn áp lực mô kẽ màng phổi – 2-Màng phổi cho dịch và protein qua được (leaky) – 3-Chưa chứng minh được tế bào trung biểu mô tham gia tái hấp thu dịch màng phổi – 4-Protein dịch màng phổi hằng định hấp thu dịch + protein lượng lớn Sự hình thành và hấp thu dịch màng phổi- Ngày nayMurry and Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 5th 2010- trang 1722 Cơ chế gây TDMP• Bình thường, 0,01ml/kg/h -TDMB DMP được dẫn vào hệ – Vỡ ống ngực bạch huyết màng phổi – Vỡ mạch máu trong thành (+/- tăng lên 20 lần) ngực – Tắc hệ thống• TĂNG TẠO: Aquaporin – Tăng áp lực thủy tĩnh . GIẢM HẤP THU: – Giảm áp lực keo – Tắc đường dẫn lưu – Tăng tính thấm thành bạch mạch (màng phổi mạch thành) – Giảm áp lực khoang – Tăng áp lực tĩnh mạch màng phổi hệ thống Nguyên nhân chính yếu dịch thấm- tiếtDỊCH THẤM: Bản chất là DỊCH TIẾT: tăng tính thấm do thay đổi áp lực (keo, thành mạch +/- màng thủy tĩnh, khoang phổi màng phổi) Viêm• Tăng áp lực thủy tĩnh: suy tim sung • Nhiễm trùng (lao, vi huyết khuẩn) • Nhồi máu phổi• Giảm áp lực keo: hội chứng thận hư, giảm • Bệnh hệ thống (lupus, albumine máu viêm đa khớp dạng thấp)• Dịch thấm từ ổ bụng • Các bệnh lý dưới hoành (viêm tụy, ap-xe dưới khoang màng phổi: hoành) xơ gan cổ chướng Ác tính: Đa số do di cănDịch thấm vs tiết?• Trước đây: dịch tiết Protein DMP>= 30 g/l. dịch thấm Protein Tiêu chuẩn Lighttrong phân biệt dịch thấm-tiết• Tiêu chuẩn Light: chỉ cần 1 trong3 tiêu chuẩn sau là dịch tiết • 1. Protein DMP/Protein máu >0.5 • 2. LDH DMP/LDH máu> 0.6 • 3. LDH DMP > 2/3 giá trị bình thường cao của LDM máu• Giá trị tiêu chuẩn Light: – Tiêu chuẩn Light : phân loại dịch thấm hay tiết đúng đến 99% Sinh bệnh học TDMP do lao• -Thường gặp: kháng nguyên lao /khoang màng phổi lympho T cảm ứng (miễn dịch tế bào) viêm dịch tiết, ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải phẫu sinh lý màng phổi Sinh bệnh học tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng phổi Sinh lý màng phổi Sinh bệnh học màng phổi Tài liệu Y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 184 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
9 trang 129 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 33 0 0